Đánh giá rủi ro sức khỏe của Pb, Cd, Cr thông qua việc tiêu thụ rau muống trồng tại thôn Vân Dương, xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng
Abstract
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá rủi ro sức khỏe con người khi sử dụng rau muống được trồng tại thôn Trung Sơn, xã Hòa Liên, Đà Nẵng. Để xác định rủi ro sức khỏe, chúng tôi tiến hành xác định hàm lượng Cd, Cr và Pb trong đất và rau muống tại thôn Vân Dương, xác định hệ số vận chuyển TCs, hàm lượng KLN tiêu thụ hàng ngày DIM và chỉ số rủi ro sức khỏe HRI. Nghiên cứu cho thấy, hàm lượng của tất cả các KLN Cd (0.078 mg/kg), Cr (1.138 mg/kg) và Pb (5.854 mg/kg) trong đất đều không vượt quá QCVN 03:2008/BTNMT. Tuy nhiên, đa số các mẫu rau đều bị ô nhiễm KLN Cd, Pb và Cr khi so sánh với QCVN 8-2:2011/BYT và GB 2762:2005.Giá trị TCs của hầu hết các KLN đều > 1 và giá trị HRI < 1 đối với cả 3 KLN tại tất cả các vị trí thu mẫu, do đó không có nhận định về rủi ro sức khỏe của Cd, Cr và Pb khi sử dụng rau muống được trồng tại thôn Vân Dương.References
Xiu-Zhen, H., et al., Heavy Metal Transfer from Soil to Vegetable in Southern Jiangsu Province, China. Elsevier Limited and Science Press, 2009. 19(3): p. 305-311.
Jan, F.A., et al., A comparative study of human health risks via consumption of food crops grown on wastewater irrigated soil (Peshawar) and relatively clean water irrigated soil (lower Dir). Journal of hazardous materials, 2010. 179(1-3): p. 612-21.
Rattan, R.K., et al., Long-term impact of irrigation with sewage effluents on heavy metal content in soils, crops and groundwater—a case study. Agriculture, Ecosystems and Environment, 2005. 109: p. 310-322.
Khan, S., et al., Health risk assessment of heavy metals for population via consumption of vegetables. World Applied Sciences Journal, 2009. 6(12): p. 1602-1606.
Nguyễn Xuân Hải và Ngô Thị Lan Phương, Nghiên cứu sự tích lũy kim loại nặng trong đất và nước tưới các vùng trồng rau ngoại thành Hà Nội. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009. 9: p. 26-31.
Singh, A., et al., Health risk assessment of heavy metals via dietary intake of foodstuffs from the wastewater irrigated site of a dry tropical area of India. Food and chemical toxicology : an international journal published for the British Industrial Biological Research Association, 2010. 48(2): p. 611-619.
Khan, S., et al., Health risks of heavy metals in contaminated soils and food crops irrigated with wastewater in Beijing, China. Environmental pollution (Barking, Essex : 1987), 2008. 152(3): p. 686-92.
Wang, M., et al., Identification of heavy metal pollutants using multivariate analysis and effects of land uses on their accumulation in urban soils in Beijing, China. Environ Monit Assess, 2012. 184(10): p. 5889-5897.
Lê Lan Anh và cộng sự., Nghiên cứu qui trình chiết liên tục để xác định dạng của Cr, Cd và Pb trong đất trồng rau. Tạp chí Hóa học, 2010. 48: p. 455-460.
Nguyễn Thị Lan Hương, Khả năng rửa kim loại nặng khỏi đất của các dung dịch. Tạp chí Khoa học Đất, 2007. 28: p. 84-88.
Global, A.I.N., China, Peoples republic of fairs product specific maximum levels of contaminants in foods. 2006. p. 11.
Kloke, A., D.R. Sauerbeck, and H. Vetter, The contamination of plants and soils with heavy metals and the transport of metals in terrestrial food chains. Changing Metal Cycles and Human Health, 1984: p. 113-141.
Gildon, A. and P.B. Tinker, A heavy metal-tolerant strain of mycorrhizal fungus. Trans. Br. Mycol. Soc., 1981. 77: p. 648-649.