ẢNH HƯỞNG CỦA CẢM NHẬN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI ĐẾN NIỀM TIN THƯƠNG HIỆU – TRƯỜNG HỢP DỊCH VỤ VẬN TẢI KHÁCH THƯƠNG HIỆU PHÚC THUẬN THẢO

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm xác định thang đo về các yếu tố thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp theo cảm nhận của người tiêu dùng, từ đó xác định ảnh hưởng của cảm nhận trách nhiệm xã hội đến niềm tin thương hiệu. Bằng phân tích nhân tố, kết quả nghiên cứu đã xác định 5 thành phần trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là: "Cảm nhận trách nhiệm pháp lý", "Cảm nhận trách nhiệm kinh tế", "Cảm nhận trách nhiệm đạo đức", "Cảm nhận trách nhiệm nhân văn" và "Cảm nhận trách nhiệm môi trường". Ngoài ra, bằng phương pháp phân tích hồi quy, nghiên cứu chỉ ra ba thành phần: "Cảm nhận trách nhiệm pháp lý", "Cảm nhận trách nhiệm nhân văn" và "Cảm nhận trách nhiệm môi trường" ảnh hưởng đến "Niềm tin thương hiệu" đối với dịch vụ vận tải khách của công ty TNHH An Thiên Phúc.

Từ khóa: dịch vụ vận tải khách, niềm tin thương hiệu, trách nhiệm xã hội

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v127i5A.4670
PDF (Vietnamese)

References

  1. Aaker D. (1991), Managing Brand Equity, Capitalizing on the Value of a Brand Name, Free Press: New York.
  2. Ballester D. E. & Munuera Aleman J.L. (2005), Does brand trust matter to brand equity?, Journal of Product and Brand Management, 14 (3), 187.
  3. Bhattacharya C. B., Korschun D. & Sen S. (2003), The Role of Corporate Social Responsibility in Strengthening Multiple Stakeholder Relationships: A Field Experiment, Journal of the Academy of Marketing Science, 34 (20), 158.
  4. Bowen H. R. (1953), Social responsibilities of the businessman, Int J. Hum Resource Manage, 18 (10), 1701–1719.
  5. Brammer S., Millington A. & Rayton B. (2007), The contribution of corporate social responsibility to organizational commitment, The International Journal of Human Resource Management, 18 (10), 1701–1719.
  6. Caroll A. B (1991), The Pyramid of Corporate Social Responsibility: Toward the Moral Management of Organizational Stakeholders, Business Horizons, (July/ August), 39–48.
  7. Caroll A. B. (1999), Corporate Social Responsibility: Evolution of a Definitional Construct, Business & Society, 38 (3), 268.
  8. Chaisurivirat D. (2009), The Effect of Corporate Social Responsibility: Exploring the Relationship among CSR, Attitude toward the Brand, Purchase Intention,and Persuasion Knowledge, A thesis submitted in partial fulfillment of the requirementsfor the degree of Master of Arts School of Mass Communications College of Arts andSciences, University of South Florida.
  9. Cochran P. L. & Wood R. A. (1984), “Corporate Social Responsibility and Financial Performance”, Academy of Management Journal, (27), 42–56.
  10. Doney, P. & Canon, J. (1997), An examination of the nature of trust in buyer-seller relationships, Journal of Marketing, 61.
  11. Elizabeth C. K., Barry A. C. & Wheeler D. (2011), The Business Case for Corporate Social Responsibility, Chapter 4 in Crane, The Oxford Handbook of Corporate Social Responsibility, Oxford University Press, 83.
  12. Ellen P. S., Webb D. J. & Mohr L. A. (2006), Building Corporate Associations: Consumer Attributions for Corporate Social Responsibility Programs? Journal of the Academy of Marketing Science, 34 (2), 147–157.
  13. Fishbein M. & Ajzen I. (1975), Belief, attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research, Reading, MA: Addison–Wesley.
  14. Friedman M. (1970), The social responsibility of business is to increase profits, New York Times Magazine , September (13), 32–33, 122–124.
  15. Ganesan S. (1994), Determinats of long–term orientation in buyer–seller relationship, Journal of Marketing, 58 (2 April), 19.
  16. Hair J.F., Anderson R.E., Tatham R.L. & Black W.C. (1998), Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, Prentice–Hall International, Inc.
  17. Hòa T. M. T. & Ngọc T. H. N. (2014), Trách nhiệm xã hội trong kinh doanh khách sạn tại Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tại các khách sạn Sofitel Legend Metropole và Sofitel Plaza Hà Nội, Tạp chí Khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội: Khoa học Xã hội và Nhân văn, 30 (4/2014), 1–11.
  18. Ilyoo H. (2011), The impact of consumer trust on attitudinal loyalty and purchase intentions in B2C e-marketplaces: Intermediary trust vs. seller trust, International Journal of Information Management, 31 (5), 469–479.
  19. Larzelere R. E. & Huston T. L. (1980), The Dyadic Trust Scale: Toward understanding interpersonal trust in close relationships, Journal of Marriage and the Family, 42.
  20. Lassar W., Mittal B., Sharma A. (1995), Measuring customer‐based brand equity, Journal of Consumer Marketing, 12 (4), 11–19.
  21. Lee M. P. (2008), A review of the theories of corporate social responsibility: Its evolutionary path and the road ahead, International Journal of Management Reviews, 10 (1), 53–73.
  22. Lin C. P. & Wang R. T. (2011), Understanding innovation performance and its antecedents: A socio-cognitive model, Journal of Engineering and Technology Management, 29 (2012), 210–225.
  23. Mai P. N. (2013), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam: Trường hợp Công ty Cổ phần May Đáp Cầu, Tạp chí khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, 29 (1), 31–40.
  24. Masaka D. (2008), Why Enforcing Corporate Social Responsibility (CSR) is Morally Questionable, Electronic Journal of Business Ethics and Organization Studies, 13 (1).
  25. McWilliams A. & Siegel D. (2001), Corporate social responsibility: a theory of the firm perspective, Academy of Management Review, (26), 117.
  26. Melissa D. D. & Dustin W. S. (2011), Understanding the Effect of Corporate Social Responsibility on Consumer Purchase Intention, Public Relations Journal, 5 (3/2011).
  27. Melo T. & Galan J. I. (2011), Effects of corporate social responsibility on brand value, Journal of Brand Management, 18 (6), 423–437.
  28. Morgan R. M. & Hunt S. D. (1994), The Commitment-Trust Theory of Relationship Marketing, Journal of Marketing, 58 (3), 20–38.
  29. Nhã P. T. N. và Xuân T. T. L. (2014), Nhận thức của người tiêu dùng về trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ý định mua – một nghiên cứu từ ngành hàng điện máy, Tạp chí khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 3 (36), 60–77.
  30. Nunnally J.C. & Bernstein I.H. (1994), Psychometric Theory, 3rded, NewYork: McGraw-Hill.
  31. Perez A., Garcia de los Salmones M.M. & Rodriguez B. I. (2012), The effect of corporate associations on consumer behavior, European Journal of Marketing, 47 (1), 218–238.
  32. Sethi P. (1979), A Conceptual Framework for Environmental Analysis of Social Issues and Evaluation of Business Response Patterns, Academy of Management Review, 4 (1), 63–74.
  33. Tính N. (2013), Ảnh hưởng cảm nhận trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đến niềm tin thương hiệu và ý định mua hàng, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.
  34. Tổng cục Thống kê (2016), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
  35. Tổng cục Thống kê (2017), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
  36. Trọng H. & Ngọc C. N. M. (2008), Phân tích dữ liệu với SPSS, Tập 2, Nxb. Hồng Đức, TP. HCM.
  37. Turker D. (2009), Measuring Corporate Social Responsibility: A Scale Development Study, Journal of Business Ethics, 85 (4), 411–427.