Abstract
Môi trường lao động (MTLĐ) ở một số cơ sở chế biến thuỷ sản (CBTS) tại thành phố Đà Nẵng tiềm ẩn một số nguy cơ gây bệnh nghề nghiệp (BNN). Một số mối nguy hại thường xuyên trong ngành CBTS này là: vi khí hậu xấu, độ ẩm cao, nhiệt độ thấp, ẩm ướt, ánh sáng không đủ, các hơi khí độc. Nồng độ H2S và NH3 ở một số cơ sở CBTS tại thành phố Đà Nẵng đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Nhưng đánh giá rủi ro sức khỏe HQ của H2S ở tất cả các vị trí làm việc đều lớn hơn 1, chứng tỏ có rủi ro sức khỏe do tiếp xúc với khí H2S. Kết quả đánh giá rủi ro sức khỏe HI của H2S và NH3 trong MTLĐ ở một số cơ sở CBTS tại thành phố Đà Nẵng đều lớn hơn 1 rất nhiều. Như vậy rủi ro sức khỏe do tiếp xúc với khí H2S và NH3 là đáng báo động.
References
- . Lê Huy Bá (2008), Độc học môi trường cơ bản, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, trang 151-153.
- . Nguyễn Thế Công, Nguyễn Đức Trọng (1999), Những vấn đề an toàn - vệ sinh lao động và chăm sóc sức khỏe người lao động trong ngành chế biến thủy sản, Tài liệu tập huấn an toàn - vệ sinh lao động ngành thủy sản, Hà Nội.
- . Lê Văn Hoàn, Nguyễn Đình Sơn, Hồ Xuân Vũ, Hà Văn Hoàng, Hoàng Trọng Dạ Thảo, Trần Văn Khởi, Nguyễn Khoa Diệu Ny (2010), Nghiên cứu điều kiện lao động và tình hình sức khoẻ bệnh tật của người lao động nữ tại công ty cổ phần phát triển thuỷ sản Huế, Sở Y tế Thừa Thiên Huế.
- . Lê Hùng (2017), Xây dựng đề án cung ứng thủy sản an toàn là yêu cầu cấp thiết http://cadn.com.vn/news/99_161519_xay-du-ng-de-a-n-cung-u-ng-thu-y-sa-n-an-toa-n-la-.aspx, ngày 10/2/2017.
- . Lê Quang Liêm, Lê Trọng Vũ, Phạm Ngọc Hải (2008), Nghiên cứu đặc điểm môi trường lao động, cơ cấu bệnh tật và một số bệnh lý có tính chất nghề nghiệp của công nhân chế biến thuỷ sản đông lạnh tại Bình Định, Sở Khoa học Công nghệ Bình Định.
- . QCVN 02-01:2009/BNNPTNT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Cơ sở sản xuất kinh doanh thực phẩm thuỷ sản – Điều kiện chungđảm bảo an toàn thực phẩm, Bộ NN&PTNT.
- . Jeebhay M. F, Robins T. G, Lopata A. L (2004), World at work: Fish processing workers, Occup Environ Med, No; 61, pp: 471–474.
- . Levy B. S, Wegman D. H, Baron S. L, et al (2011), Occupational andEnvironmental Health, Oxford, University Press.
- . Almsatar T, Mukherm A. R and Altabib. M. (2014). An assessment of occupational exposure to hydrogen sulfide (preliminary study – Libya pilot study). Journal of Research in Environmental Science and Toxicology, 3(3), 34–38.
- . Barrasa M., Lamosa S., Fernandez M. D., & Fernandez E. (2012). Occupational exposure to carbon dioxide, ammonia and hydrogen sulphide on livestock farms in north-west Spain, Annals of Agricultural and Environmental Medicine, 19(1), 17–24.
- . Ki Y. K, Han J. K, Hyeon T. K, Yoon S. K, Young M. R, Cheol M. L, Chi N. K (2007), Quantification of ammonia and hydrogen sulfide emitted from pig buildings in Korea, Journal of Environmental Management 88 (2008), 195–202.