ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ HOA Ở THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VÙNG CÁT TỈNH QUẢNG TRỊ
PDF

Từ khóa

Thực vật có hoa
Đất cát
Dạng sống
Yếu tố địa lý
Độ đa dạng Simpson
Độ đồng đều Simpson

Cách trích dẫn

1.
Thảo HX, Thảo TTH, Lân NK. ĐA DẠNG THỰC VẬT CÓ HOA Ở THẢM THỰC VẬT TỰ NHIÊN VÙNG CÁT TỈNH QUẢNG TRỊ. hueuni-jns [Internet]. 30 Tháng Sáu 2020 [cited 15 Tháng Mười-Một 2024];129(1C):31-42. Available at: http://222.255.146.83/index.php/hujos-ns/article/view/5321

Tóm tắt

Thành phần loài được xác định từ 455 ô tiêu chuẩn ngẫu nhiên, kích thước 100 m2. Đã xác định được 311 loài thuộc 226 chi, 94 họ, 59 bộ và 12 phân lớp. Nghiên cứu bổ sung 29 loài, 20 chi và 5 họ cho hệ thực vật có hoa tại địa bàn. Thực vật đặc hữu của Việt Nam gồm 36 loài, chiếm 11,57% tổng số loài. Các họ thực vật ưu thế gồm: Cói (26 loài), Cỏ (21 loài), Cà phê (15 loài), Cúc (14 loài), Sim (11 loài), Đậu (11 loài), Diệp hạ châu (9 loài), Trúc đào (9 loài), Long não (8 loài), Thầu dầu (8 loài) và Cỏ roi ngựa (8 loài). Phổ dạng sống thực vật có hoa ở khu vực nghiên cứu là 48,23 Ph + 4,18 Ch + 18,33 He + 9,97 Cr + 19,29 Th. Các yếu tố địa lý chính của hệ thực vật gồm yếu tố châu Á nhiệt đới (18,01%), yếu tố Đông Dương (16,40%), yếu tố Ấn Độ (12,54%). Thảm thực vật tự nhiên có độ đa dạng Simpson cao (0,915) và độ đồng đều Simpson (Simpson evenness) thấp (0,038).

https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v129i1C.5321
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Tứ NH, Nhung H, Vân TT, Lương NV. Nghiên cứu giải pháp tổng thể, sử dụng hợp lý các dải cát ven biển miền trung từ Quàng Bình đến Bình Thuận (KC 08-21). Hà Bội: Viện Địa lý, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; 2004.
  2. Kỳ NĐ, Hoàng NA, Hà NM, Anh LT, Dũng NV, Linh NV. Nghiên cứu đánh giá thoái hóa đất tỉnh Quảng Trị phục vụ quy hoạch phát triển bền vững, phòng tránh giảm nhẹ thiên tai. Hà Nội: Viện Khoa học và Công Nghệ Việt Nam; 2007.
  3. Tứ NH. Thảm thực vật tỉnh Quảng Trị. Hà Nội: Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ; 2007.
  4. Martínez ML, Moreno-Casasola P, Vázquez G. Effects of disturbance by sand movement and inundation by water on tropical dune vegetation dynamics. Canadian Journal of Botany. 1997;75(11):2005-2014.
  5. Poyyamoli G, Padmavathy K, Balachandran N. Coastal Sand Dunes–Vegetation Structure, Diversity and Disturbance in Nallavadu Village, Puducherry, India. Asian Journal of Water, Environment and Pollution. 2011;8(1):115-122.
  6. Fischer J, Lindenmayer DB. Landscape modification and habitat fragmentation: a synthesis. Global ecology and biogeography. 2007;16(3):265-280.
  7. Tứ NH, Tài VA. Thảm thực vật ven bờ Bình Trị Thiên. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Sinh thái và Tài nguyên sinh vật lần thứ 3;10/2009; Hà Nội. Hà Nội: Nxb. Nông Nghiệp; 2009.
  8. Thắng LĐ, Tây NT. Một số đặc điểm hệ thực vật vùng cát ven biển nam Quảng Bình. Nông nghiệp và phát triển nông thôn. 2014; tháng 11:136-142.
  9. Thảo TTH. Nghiên cứu đặc điểm sinh thái của thảm thực vật vùng đất cát nội đồng huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế làm cơ sở đề xuất các biện pháp phục hồi và cải tạo [Luận án tiến sĩ]. Hà Nội: Đại học Sư phạm Hà Nội; 2016.
  10. Rodrigues RS, Mascarenhas A, and Jagtap TG. An evaluation of flora from coastal sand dunes of India: Rationale for conservation and management. Ocean & coastal management. 2011;54(2):181-188.
  11. Ramarajan S, Murugesa AG. Plant diversity on coastal sand dune flora, Tirunelveli District, Tamil Nadu. Indian Journal of Plant Sciences. 2014;3:42-48.
  12. Silambarasan K, Senthilkumaar P. Distribution and Diversity of Coastal Sand Dunes (CSD) of Marakkanam Coastal Belts, Southeast Coast of India. History. 2015;12(35):101-105.
  13. Ravanbakhsh M, Bazdid Vahdati F, Moradi A, Amini T. Flora, life form and chorotypes of coastal sand dune of southwest of Caspian Sea, Gilan province, N. Iran. Journal of Novel Applied Sciences. 2013;2(12):666-677.
  14. Castillo S, Popma J, Moreno‐Casasola P. Coastal sand dune vegetation of Tabasco and Campeche, Mexico. Journal of vegetation science. 1991;2(1):73-88.
  15. Al-Sherif EA, Ayesh AM, Rawi SM. Floristic composition, life form and chorology of plant life at Khulais region, Western Saudi Arabia. Pakistan Journal of Botany. 2013;45(1):29-38.
  16. Rathnayake RMW. Floristic composition of sandy shore vegetation at Uswetakeiya in Sri Lanka. Journal of Coastal Conservation. 2016;20(4):327-334.
  17. Riddell RN. Plant community types of sand dunes and sand plains in selected areas of the Boreal Natural Region. Prepared for Alberta Sustainable Resource Development, Resource Data Branch, Prepared by Wildlands Ecological Consulting Ltd, Red Deer Alberta; 2005.
  18. Laongpol C, Suzuki K, Katzensteiner K, Sridith K. Plant community structure of the coastal vegetation of Peninsular Thailand. Thai Forest Bulletin (Botany). 2009;(37):106-133.
  19. Hân TT. Nghiên cứu đặc trưng các hệ sinh thái rừng ven biển ở tỉnh quảng trị, đề xuất các giải pháp bảo vệ và phát triển[Luận án tiến sĩ]. Hà Nội: Viện hàn lâm khoa học và Công nghệ Việt Nam; 2017.
  20. Moreno-Casasola P, Espejel I. Classification and ordination of coastal sand dune vegetation along the Gulf and Caribbean Sea of Mexico. Vegetatio. 1986;66(3):147-182.
  21. Dangol DR. Reciprocal Relation Between Population and Environment: Innovations on Flora Data Collection. Journal of the Institute of Agriculture and Animal Science. 2009;30:143-149.
  22. Bân NT. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Hà Nội: Nxb Nông nghiệp; 1997.
  23. Chi VV, Hợp T. Cây cỏ có ích Việt Nam, tập 1. Hồ Chí Minh: Nxb Giáo Dục; 1999.
  24. Hộ PH. Cây cỏ Việt Nam, quyển I, II và III. Hồ Chí Minh: Nxb Trẻ; 2003.
  25. Lợi ĐT. Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Hồ Chí Minh: Nxb Y Học; 2003.
  26. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Thực vật chí Việt Nam, tập 1-11. Hà Nội: Nxb. Khoa học và Kĩ thuật; 2007.
  27. Raunkiær C, Gilbert-Carter H (trans.). Plants Life Forms. Oxford: Oxford University Press; 1934.
  28. Wildi O. Data analysis in vegetation ecology. Chichester: Wiley-Blackwell; 2010.
  29. Chấn LT, Tý T, Tứ NH, Nhung H, Phượng ĐT, Vân T T. Một số đặc điểm cơ bản của hệ thực vật Việt Nam. Hà Nội: Nxb Khoa học kỹ thuật; 1999.
  30. Simpson EH. Measurement of diversity. Nature. 1949;163(4148):688-688.
  31. Spanou S, Verroios G, Dimitrellos G, Tiniakou A, Georgiadis T. Notes on flora and vegetation of the sand dunes of western Greece. Willdenowia. 2006;36:235-246.
  32. Packham JR, Willis AJ. Ecology of dunes, salt marsh and shingle. London: Springer Science & Business Media; 1997.
  33. Reddy KN, Jadhav SN, Reddy CS, Raju VS. Life forms and biological spectrum of Marriguda reserve forest, Khammam district, Andhra Pradesh. Indian forester. 2002;128(7):751-756.
  34. Naqinezhad AR. A Preliminary survey of flora and vegetation of Sand Dune belt in the Southern Caspian Coasts, N. Iran. Research Journal of Biology. 2012;2(1):23-29.
  35. Gimingham CH. The use of life form and growth form in the analysis of community structure as illustrated by a comparison of two dune communities. The Journal of Ecology. 1951;39(2):396-406.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2020 Array