THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ DA GAI (ECHINODERMATA) VÀ THÂN MỀM (MOLLUSCA) Ở VỊNH XUÂN ĐÀI, TỈNH PHÚ YÊN
PDF

Từ khóa

Echinodermata
Mollusca
Xuan Dai Bay
Phu Yen Da gai
Thân mềm
vịnh Xuân Đài
tỉnh Phú Yên.

Cách trích dẫn

1.
Trung H Đình. THÀNH PHẦN LOÀI, ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ DA GAI (ECHINODERMATA) VÀ THÂN MỀM (MOLLUSCA) Ở VỊNH XUÂN ĐÀI, TỈNH PHÚ YÊN. hueuni-jns [Internet]. 27 Tháng Mười-Một 2019 [cited 15 Tháng Mười-Một 2024];128(1C):113-26. Available at: http://222.255.146.83/index.php/hujos-ns/article/view/5478

Tóm tắt

Bài báo công bố kết quả điều tra tổng hợp về thành phần loài động vật Da gai và Thân mềm ở vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên trong hai năm 2017 -2018. Cho đến nay đã xác định được 93 loài thuộc 05 lớp, 18 bộ, 38 họ, 59 giống và 02 ngành (Da gai - Echinodermata và Thân mềm - Mollusca). Trong đó, ngành Thân mềm (Mollusca) chiếm ưu thế nhất với  74 loài thuộc  2 lớp (Chân bụng và Hai mảnh vỏ), 12 bộ, 26 họ, 44 giống; ngành Da gai (Echinodermata) có 19 loài thuộc 3 lớp (Sao biển, Hải sâm, Cầu gai), 6 bộ, 12 họ, 14 giống. Nghiên cứu đã bổ sung mới cho thành phần loài Da gai và Thân mềm của vịnh Xuân Đài, tỉnh Phú Yên gồm 26 loài, 11 giống, 13 họ. Đặc điểm phân bố theo không gian cho thấy tại Vũng Chùa có số loài chiếm ưu thế nhất với 68 loài (chiếm 73,12%), tiếp đến là Vũng La có 65 loài (chiếm 69,89%), phường Xuân Yên có 61 loài (chiếm 65,59%), phường Xuân Đài có 53 loài (chiếm 56,99%), phường Xuân Thành có 51 loài (chiếm 54,84%), xã Xuân Phương và phường Xuân Phú cùng có 47 loài (chiếm 50,54% ) và Vũng Chào chỉ có 44 loài (chiếm 47,31%). Có 6 loài được ghi nhận trong Danh mục Sách Đỏ Việt Nam (2007) và Quyết định 82/2008 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
https://doi.org/10.26459/hueuni-jns.v128i1C.5478
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bền HX, Tuyến HT. Động vật đáy Động vật không xương sống kích thước lớn trên rạn san hô vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển. 2010;10(4):51-66.
  2. English S, Wilkinson C, Baker V. Survey manual for tropical marine resources. Townsville: Australian Institute of Marine Science; 1997.
  3. Allen GR, Steene R. Indo-Pacific Coral Reef Field Guide. Tropical Reef Research; 1994.
  4. Gurjanova EF. Fauna of the Tonkin Gulf and its environmental condition. In: Explorations of the Fauna of the seas. Leningrad: Acad. Sci. USSR. Zool. Inst; 1972. p. 22-146. Russian.
  5. Abbott RT. Seashells of Southeast Asia. Scotland: Tynron Press; 1991.
  6. Abbott RT, Dance SP. Compendium of seashells: a color guide to more than 4.200 of the world's marine shells. New York: E. P. Dutton; 1986.
  7. Colin PL, Arneson C. Tropical Pacific Invertebrates. California: Coral Reef Press; 1995.
  8. Cernohorsky WO. Marine shells of the Pacific. Sydney: Pacific Publications; 1972.
  9. Goslinger TM, Behrens DW, Williams GC. Coral Reef Animals of the Indo-Pacific. California: Sea Challengers publ.; 1996.
  10. Hỗ ĐT. Sơ bộ nghiên cứu động vật Da gai (Echinodermata) ở Quần đảo Trường Sa. Tạp chí Sinh học – Viện Khoa học Việt Nam. 1991:44-47.
  11. Kẻng LV. Sơ bộ nghiên cứu về thành phần loài và phân bố của thân mềm chân bụng (Gastropoda – Mollusca) của quần đảo Trường Sa. Tuyển tập nghiên cứu biển. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật, 1996. p. 94-102.
  12. Ninnette L, Hoang XB. Assessment of Commercially important macro-invertbrates in the Spratly Group of Islands. In: Proceedings of conference on the cooperation of oceanography scientific researches between Vietnam and the Philippines; March 2008; Vietnam; Hanoi: Publishing house for Science and Technology 2008. p. 285-292.
  13. Long NV. Điều tra, nghiên cứu rạn san hô và các hệ sinh liên quan vùng biển từ hòn Chảo đến Nam đèo Hải Vân và bán đảo Sơn Trà. Nha Trang: Viện Hải dương học; 2006. 142 trang.
  14. Long NV, Tuấn VS, Bền HX, Hoàng PK, Tuyến HT, Vỵ NX và cộng sự . Đa dạng sinh học và chất lượng môi trường khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm 2004–2008. Nha Trang: Viện Hải dương học; 2008. 110 trang.
  15. Long NV, Bền HX, Tuyến HT, Hoàng PK, Hoà NX. Đa dạng sinh học của khu Bảo tồn biển vịnh Nha Trang, đánh giá lại 2002–2007. Nha Trang: Viện Hải dương học; 2007. 74 trang.
  16. Long NV, Bền HX, Hoàng PK, Khang NA, Hoà NX, Tuyến HT. Đa dạng sinh học và nguồn lợi sinh vật rạn san hô vùng biển Phú Quốc. Nha Trang: Viện Hải dương học; 2006. 98 trang.
  17. Bộ Khoa học và Công nghệ. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Sách Đỏ Việt Nam, Phần I: Động vật. Hà Nội: Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ; 2007.
  18. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quyết định số 82/2008/QĐ-BNNPTNT, ngày 17/7/2008 về việc “Ban hành Danh mục các loài thuỷ sinh quý hiếm có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần được bảo vệ, phục hồi và phát triển”; 2008.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2019 Array