Tóm tắt
Xuyến chi đã được sử dụng trong các bài thuốc cổ truyền Việt Nam. Khả năng chống oxy hóa của cao toàn phần và các cao phân đoạn từ hoa cây Xuyến chi được đánh giá thông qua ba mô hình: tổng khả năng chống oxy hoá, khả năng bắt gốc tự do DPPH và khả năng bắt gốc ABTS. Kết quả cho thấy cao ethyl acetate có khả năng chống oxy hóa tốt nhất với IC50 nhỏ nhất (IC50 = 31,54 μg·mL–1 và IC50 = 35,33 μg·mL–1 tương ứng với khả năng bắt gốc DPPH và ABTS) và hàm lượng các chất chống oxy hóa cao nhất (85,05 ± 0,28 mg·g–1 acid gallic). Hàm lượng các hợp chất có hoạt tính sinh học (tổng các hợp chất phenol, tổng flavonoid, tổng triterpenoid và polysaccharide) trong dịch chiết hoa cây Xuyến chi được xác định bằng phương pháp trắc quang. Hàm lượng tổng các hợp chất phenol và flavonoid là 59,35 ± 0,83 mg GAE·g–1 và 42,35 ± 1,50 mg QE·g–1; hàm lượng polysacharide và triterpenoid là 4,44 ± 0,02% và 32,88 ± 0,66 mg acid oleanolic·g–1. Lần đầu tiên, tổng hàm lượng triterpenoid và polysacharide trong hoa Xuyến chi được công bố.
Tài liệu tham khảo
- Surh Y-J. Cancer chemoprevention with dietary phytochemicals. Nature Reviews Cancer. 2003;3(10):768-80.
- Carocho M, Ferreira ICFR. A review on antioxidants, prooxidants and related controversy: Natural and synthetic compounds, screening and analysis methodologies and future perspectives. Food and Chemical Toxicology. 2013;51:15-25.
- Sayre LM, Perry G, Smith MA. Oxidative Stress and Neurotoxicity. Chemical Research in Toxicology. 2008;21(1):172-88.
- Scheibmeir HD, Christensen K, Whitaker SH, Jegaethesan J, Clancy R, Pierce JD. A review of free radicals and antioxidants for critical care nurses. Intensive and Critical Care Nursing. 2005;21(1):24-8.
- Jiang J, Xiong YL. Natural antioxidants as food and feed additives to promote health benefits and quality of meat products: A review. Meat Science. 2016;120:107-17.
- Masisi K, Beta T, Moghadasian MH. Antioxidant properties of diverse cereal grains: A review on in vitro and in vivo studies. Food Chemistry. 2016;196:90-7.
- Kviecinski MR, Felipe KB, Schoenfelder T, de Lemos Wiese LP, Rossi MH, Gonçalez E, et al. Study of the antitumor potential of Bidens pilosa (Asteraceae) used in Brazilian folk medicine. Journal of Ethnopharmacology. 2008;117(1):69-75.
- Bartolome AP, Villaseñor IM, Yang W-C. Bidens pilosa L. (Asteraceae): Botanical Properties, Traditional Uses, Phytochemistry, and Pharmacology. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine. 2013;2013:340215.
- Deba F, Xuan TD, Yasuda M, Tawata S. Chemical composition and antioxidant, antibacterial and antifungal activities of the essential oils from Bidens pilosa Linn. var Radiata. Food Control. 2008;19(4):346-52.
- Arthur G, Naidoo K, Coopoosamy R. Bidens pilosa L.: Agricultural and pharmaceutical importance. Journal of Medicinal Plants Research. 2012;6(17):3282-3281.
- Yang H-L, Chen S-C, Chang N-W, Chang J-M, Lee M-L, Tsai P-C, et al. Protection from oxidative damage using Bidens pilosa extracts in normal human erythrocytes. Food and Chemical Toxicology. 2006;44(9):1513-21.
- Xuan TD, Khanh TD. Chemistry and pharmacology of Bidens pilosa: an overview. J Pharm Investig. 2016;46(2):91-132.
- Pereira RLC, Ibrahim T, Lucchetti L, da Silva AJR, de Moraes VLG. Immunosuppressive and anti-inflammatory effects of methanolic extract and the polyacetylene isolated from Bidens pilosa L. Immunopharmacology. 1999;43(1):31-7.
- Chiang L-C, Chang J-S, Chen C-C, Ng L-T, Lin C-C. Anti-Herpes Simplex Virus Activity of Bidens pilosa and Houttuynia cordata. The American Journal of Chinese Medicine. 2003;31(03):355-62.
- Chi VV. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Hà Nội: Nhà xuất Bản Y học; 1997. p. 485.
- Hộ PH, Cây cỏ Việt Nam tập III. Hồ Chí Minh: Nhà xuất Bản Trẻ; 2003. p. 279.
- Hieu TL, Thi TVT, Son LL, Nhung MN, Diep TNH, Mechler A, et al. Phenolic Contents and Antioxidant Activity of Helicteres Hirsuta Extracts. Letters in Organic Chemistry. 2021;18(2):128-33.
- Gan RY, Xu XR, Song FL, Kuang L, Li HB. Antioxidant activity and total phenolic content of medicinal plants associated with prevention and treatment of cardiovascular and cerebrovascular diseases. Journal of Medicinal Plants Research. 2010;4(22):2438-44.
- Marinova D, Ribarova F, Atanassova M. Total phenolics and flavonoids in Bulgarian fruits and vegetables. Journal of the University of Chemical Technology and Metallurgy. 2005;40:255-60.
- Hieu LT, Son LL, Nguyet NT, Nhung NM, Vu HXA, Man NQ, et al. In vitro antioxidant activity and Content of compounds from Curculigo orchioides rhizome. Hue University Journal of Science: Natural Science. 2020;129(1B):71-7.
- Nair VD, Panneerselvam R, Gopi R. Studies on methanolic extract of Rauvolfia species from Southern Western Ghats of India – In vitro antioxidant properties, characterisation of nutrients and phytochemicals. Industrial Crops and Products. 2012;39:17-25.
- Prieto P, Pineda M, Aguilar M. Spectrophotometric Quantitation of Antioxidant Capacity through the Formation of a Phosphomolybdenum Complex: Specific Application to the Determination of Vitamin E. Analytical Biochemistry. 1999;269(2):337-41.
- Wong SP, Leong LP, William Koh JH. Antioxidant activities of aqueous extracts of selected plants. Food Chemistry. 2006;99(4):775-83.
- Le TH, Thi TVT, Nam CP, Son LL, Vo VQ. Isolation, Quantification and Antioxidant Activity of Extracts and Compounds from the Aerial Parts of Archidendron bauchei (Jack) I. Niels. Letters in Organic Chemistry. 2018;15(11):972-80.
- Re R, Pellegrini N, Proteggente A, Pannala A, Yang M, Rice-Evans C. Antioxidant activity applying an improved ABTS radical cation decolorization assay. Free Radical Biology and Medicine. 1999;26(9):1231-7.
- Cai Y, Luo Q, Sun M, Corke H. Antioxidant activity and phenolic compounds of 112 traditional Chinese medicinal plants associated with anticancer. Life Sciences. 2004;74(17):2157-84.
- Fu L, Xu B-T, Gan R-Y, Zhang Y, Xu X-R, Xia E-Q, et al. Total Phenolic Contents and Antioxidant Capacities of Herbal and Tea Infusions. International Journal of Molecular Sciences. 2011;12(4):2112-24.
- Adedapo A, Jimoh F, Afolayan A. Comparison of the nutritive value and biological activities of the acetone, methanol and water extracts of the leaves of Bidens pilosa and Chenopodium album. Acta Pol Pharm. 2011;68(1):83-92.
- Moyo SM, Serem JC, Bester MJ, Mavumengwana V, Kayitesi E. Influence of boiling and subsequent phases of digestion on the phenolic content, bioaccessibility, and bioactivity of Bidens pilosa (Blackjack) leafy vegetable. Food Chemistry. 2020;311:126023. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2019.126023
- Kimura Y, Taniguchi M, Baba KJAr. Antitumor and antimetastatic effects on liver of triterpenoid fractions of Ganoderma lucidum: mechanism of action and isolation of an active substance. Anticancer research. 2002;22(6A):3309-18.
- Wu Y-L, Han F, Luan S-S, Ai R, Zhang P, Li H, et al. Triterpenoids from Ganoderma lucidum and Their Potential Anti-inflammatory Effects. Journal of Agricultural and Food Chemistry. 2019;67(18):5147-58.
- Yu Y, Shen M, Song Q, Xie J. Biological activities and pharmaceutical applications of polysaccharide from natural resources: A review. Carbohydrate Polymers. 2018;183:91-101.
- Singh G, Passsari AK, Singh P, Leo VV, Subbarayan S, Kumar B, et al. Pharmacological potential of Bidens pilosa L. and determination of bioactive compounds using UHPLC-QqQLIT-MS/MS and GC/MS. BMC Complementary and Alternative Medicine. 2017;17(1):492.
- Karadag A, Ozcelik B, Saner S. Review of Methods to Determine Antioxidant Capacities. Food Analytical Methods. 2009;2(1):41-60.
- Wu J, Wan Z, Yi J, Wu Y, Peng W, Wu J. Investigation of the extracts from Bidens pilosa Linn. var radiata Sch. Bip. for antioxidant activities and cytotoxicity against human tumor cells. J Nat Med. 2013;67(1):17-26.
công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International . p>
Bản quyền (c) 2022 Array