SỰ KẾT HỢP GIỮA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN HOÁ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC KHẢO SÁT TIỀM NĂNG CHỐNG OXI HOÁ CỦA GALLIC ACID
PDF

Từ khóa

quantum chemical calculation
reaction mechanism
antioxidant gallic acid
tính toán hoá lượng tử
cơ chế phản ứng
chống oxi hoá

Cách trích dẫn

1.
Đinh QH. SỰ KẾT HỢP GIỮA NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM VÀ TÍNH TOÁN HOÁ LÝ THUYẾT TRONG VIỆC KHẢO SÁT TIỀM NĂNG CHỐNG OXI HOÁ CỦA GALLIC ACID. hueuni-jns [Internet]. 31 Tháng Ba 2023 [cited 15 Tháng Mười-Một 2024];132(1A):41-8. Available at: http://222.255.146.83/index.php/hujos-ns/article/view/6892

Tóm tắt

Khả năng chống oxy hoá của 3,4,5-trihydroxybenzoic acid (gallic acid) đã được nghiên cứu bằng các phương pháp phổ, gồm 2,2-diphenyl-1-picrylhydrazyl (DPPH), 2,2-azinobis(3-ethylbenzothiazoline-6-sulfonate) (ABTS•+), phosphomolybdenum và các tính toán hoá lượng tử ở mức lý thuyết w-B97XD/6-311++G(d,p). Kết quả cho thấy gallic acid có khả năng bắt gốc tự do DPPH và ABTS•+ mạnh hơn trolox với các giá trị IC50DPPH và IC50ABTS là 2,23 ± 0,02 và 12,20 ± 0,03 μM. Trong phương pháp phosphomolybdenum, gallic acid có khả năng khử Mo(VI) về Mo(V) tương đương với trolox. Cơ chế phản ứng giữa gallic acid và HOO theo tính toán hoá lượng tử chủ yếu là chuyển nguyên tử hydro.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v132i1A.6892
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Badhani B, Sharma N, Kakkar R. Gallic acid: a versatile antioxidant with promising therapeutic and industrial applications. RSC Advances. 2015; 5(35):27540-57.
  2. Kim DO, Lee KW, Lee HJ, Lee CY. Vitamin C equivalent antioxidant capacity (VCEAC) of phenolic phytochemicals. Journal of agricultural and food chemistry. 2002;50(13):3713-7.
  3. Schlesier K, Harwat M, Bohm V, Bitsch R. (2002) Assessment of antioxidant activity by using different in vitro methods. Free radical research. 2002;36(2):177-87.
  4. Chai JD, Head-Gordon M. Long-range corrected hybrid density functionals with damped atom-atom dispersion corrections. Physical chemistry chemical physics: PCCP. 2008;10(44):6615-20.
  5. Masek A, Chrzescijanska E, Latos M, Zaborski M, Podsędek A. Antioxidant and Antiradical Properties of Green Tea Extract Compounds. International Journal of Electrochemical Science. 2017;12:6600-10.
  6. Prieto P, Pineda M, Aguilar M. Spectrophotometric quantitation of antioxidant capacity through the formation of a phosphomolybdenum complex: specific application to the determination of vitamin E. Analytical biochemistry. 1999;269(2):337-41.
  7. Capaldo L, Ravelli D. Hydrogen Atom Transfer (HAT): A Versatile Strategy for Substrate Activation in Photocatalyzed Organic Synthesis. European journal of organic chemistry. 2017;(15):2056-71.
  8. Mayer JM. Understanding hydrogen atom transfer: from bond strengths to Marcus theory. Accounts of chemical research. 2011;44(1):36-46.
  9. Milenković DA, Dimić DS, Avdović EH, Amić AD, Dimitrić Marković JM, Marković ZS. Advanced oxidation process of coumarins by hydroxyl radical: Towards the new mechanism leading to less toxic products. Chemical Engineering Journal. 2020; 395:124971.
  10. Ahmadi S, Marino T, Prejano M, Russo N, Toscano M. Antioxidant Properties of the Vam3 Derivative of Resveratrol. Molecules. 2018;23(10).
  11. Nithya P, Madhavi C. Antioxidant activity of 3-arylidene-4-piperidones in the 1,1-diphenyl-2-picrylhydrazyl scavenging assay. J Taibah Univ Sci. 2018;11(1):40-5.
  12. Martinez-Morales F, Alonso-Castro AJ, Zapata-Morales JR, Carranza-Álvarez C, Aragon-Martinez OH. Use of standardized units for a correct interpretation of IC50 values obtained from the inhibition of the DPPH radical by natural antioxidants. Chemical Papers. 2020;74(10):3325-34.
  13. Echegaray N, Pateiro M, Munekata PES, Lorenzo JM, Chabani Z, Farag MA, et al. Measurement of Antioxidant Capacity of Meat and Meat Products: Methods and Applications. Molecules. 2020;26(13).
  14. Uddin MN, Mitra K, Haque MZ. Comparative Bio-Active Compounds Determination andIn VitroAntioxidant Properties of Newly Developed Soy Mixed Wheat Flour and Traditional Wheat Flour. Int J Food Prop. 2016;19(9):2113-26.
  15. Bibi Sadeer N, Montesano D, Albrizio S, Zengin G, Mahomoodally MF. The Versatility of Antioxidant Assays in Food Science and Safety-Chemistry, Applications, Strengths, and Limitations. Antioxidants. 2020;9(8).
  16. Galano A, Alvarez-Idaboy JR. A computational methodology for accurate predictions of rate constants in solution: application to the assessment of primary antioxidant activity. J Comput Chem. 2013;34(28):2430-45.
  17. Wright JS, Johnson ER, DiLabio GA. Predicting the Activity of Phenolic Antioxidants: Theoretical Method, Analysis of Substituent Effects, and Application to Major Families of Antioxidants. Journal of the American Chemical Society. 2001;123(6):1173-83.
  18. Galano A, Alvarez-Idaboy JR. A computational methodology for accurate predictions of rate constants in solution: application to the assessment of primary antioxidant activity. Journal of computational chemistry. 2013;34(28):2430-45.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2023 Array