ĐỘNG HỌC KHUẾCH TÁN – HẤP PHỤ CÁC CHẤT KHÁNG SINH CHLORAMPHENICOL, TINIDAZOLE VÀ OFLOXACINE VÀ KHÁNG VIÊM PIROXICAM TRÊN BỀ MẶT ĐIỆN CỰC THAN THUỶ TINH BIẾN TÍNH BẰNG MnO2/ErGO và AgNPs/MnO2/ErGO
PDF

Từ khóa

MnO2/ErGO
AgNPs/MnO2/ErGO
antibiotics
anti-inflammatory drug
adsorption kinetics
diffusion kinetics MnO2/ErGO
AgNPs/MnO2/ErGO
chất kháng sinh
chất kháng viêm
động học hấp phụ
động học khuếch tán

Cách trích dẫn

1.
Hồ XAV, Lê TH, Nguyễn Đăng GC, Nguyễn HP, Phạm KL. ĐỘNG HỌC KHUẾCH TÁN – HẤP PHỤ CÁC CHẤT KHÁNG SINH CHLORAMPHENICOL, TINIDAZOLE VÀ OFLOXACINE VÀ KHÁNG VIÊM PIROXICAM TRÊN BỀ MẶT ĐIỆN CỰC THAN THUỶ TINH BIẾN TÍNH BẰNG MnO2/ErGO và AgNPs/MnO2/ErGO. hueuni-jns [Internet]. 19 Tháng Ba 2025 [cited 20 Tháng Năm 2025];134(1A):77-88. Available at: http://222.255.146.83/index.php/hujos-ns/article/view/7504

Tóm tắt

Điện cực than thuỷ tinh (GC) được biến tính bằng vật liệu composite MnO2/GO và AgNPs/MnO2/GO. Sau quá trình khử điện hóa, vật liệu khử MnO2/ErGO và AgNPs/MnO2/ErGO có diện tích bề mặt hoạt động điện hóa lớn, lần lượt là 0,079 cm2 và 0,087 cm2; điện trở truyền tải điện tích (Rct) là khá nhỏ, lần lượt là 0,188 kW và 0,077 kW. Trong nghiên cứu này, hai chất kháng sinh, gồm chloramphenicol (CAP) và tinidazol (TNZ) hấp phụ lên bề mặt điện cực MnO2/ErGO-GCE và kháng sinh ofloxacine (OFX) hấp phụ lên bề mặt điện cực AgNPs/MnO2/ErGO-GCE. Kết quả cho thấy quá trình hấp phụ xảy ra trong khoảng 3 phút và tuân theo mô hình động học biểu kiến bậc 2 với các giá trị dung lượng hấp phụ bão hòa lần lượt là 1310,16, 1873,41 và 1140,93 mg.g-1. Riêng đối với chất kháng viêm piroxicam (PRX), quá trình khuếch tán bên ngoài lớp dung dịch – điện cực AgNPs/MnO2/ErGO-GCE chiếm ưu thế hơn so với quá trình hấp phụ, trong đó quá trình khuếch tán xảy ra nhanh với thời gian dưới 30 s. Nghiên cứu này đã bổ sung và giải thích cơ chế quá trình khuếch tán – hấp phụ các chất kháng sinh và kháng viêm trên bề mặt điện cực biến tính.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v134i1A.7504
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Ji L, Liu F, Xu Z, Zheng S, Zhu D. Adsorption of Pharmaceutical Antibiotics on Template-Synthesized Ordered Micro- and Mesoporous Carbons. Environ Sci Technol. 2010;44(8):3116-22.
  2. de Souza RM, Quesada HB, Cusioli LF, Fagundes-Klen MR, Bergamasco R. Adsorption of non-steroidal anti-inflammatory drug (NSAID) by agro-industrial by-product with chemical and thermal modification: Adsorption studies and mechanism. Ind Crops Prod. 2021;161:113200.
  3. Hurtado-Sánchez MDC, Lozano VA, Rodríguez-Cáceres MI, Durán-Merás I, Escandar GM. Green analytical determination of emerging pollutants in environmental waters using excitation-emission photoinduced fluorescence data and multivariate calibration. Talanta. 2015;134:215-23.
  4. Verma M, Tyagi I, Kumar V, Goel S, Vaya D, Kim H. Fabrication of GO–MnO2 nanocomposite using hydrothermal process for cationic and anionic dyes adsorption: Kinetics, isotherm, and reusability. J Environ Chem Eng. 2021;9(5):106045.
  5. Rohaizad A, Mohd Hir ZA, Kamal UAAM, Aspanut Z, Pam AA. Biosynthesis of silver nanoparticles using Allium sativum extract assisted by solar irradiation in a composite with graphene oxide as potent adsorbents. Results Chem. 2023;5:100731.
  6. da Silva PMM, Camparotto NG, Figueiredo Neves T, Mastelaro VR, Nunes B, Siqueira Franco Picone C, et al. Instantaneous adsorption and synergic effect in simultaneous removal of complex dyes through nanocellulose/graphene oxide nanocomposites: Batch, fixed-bed experiments and mechanism. Environ Nanotechnology, Monit Manag. 2021;16:100584.
  7. Liu S, Pan M, Feng Z, Qin Y, Wang Y, Tan L, et al. Ultra-high adsorption of tetracycline antibiotics on garlic skin-derived porous biomass carbon with high surface area. New J Chem. 2020;44(3):1097-106.
  8. Lach J. Adsorption of chloramphenicol on commercial and modified activated carbons. Water (Switzerland). 2019;11(6):1-17.
  9. Huang X, Tian J, Li Y, Yin X, Wu W. Preparation of a Three-Dimensional Porous Graphene Oxide-Kaolinite-Poly(vinyl alcohol) Composite for Efficient Adsorption and Removal of Ciprofloxacin. Langmuir. 2020;36(37):10895-904.
  10. Peng B, Chen L, Que C, Yang K, Deng F, Deng X, et al. Adsorption of Antibiotics on Graphene and Biochar in Aqueous Solutions Induced by π-π Interactions. Sci Rep. 2016;6(July):1-10.
  11. Xue Zhang NW. Adsorption characteristics of N-rGO for multiple representative trace antibiotics in water. J ofEnvironmental Qual. 2022;2022(51):1298-1309.
  12. Mohseni SN, Majidi MR, Sohrabi H, Mahmoudi E, Caylak Delibas N, Niaei A. High-throughput screening of perovskite-based electrochemical sensor for determination of piroxicam via electrocatalytic oxidation in pharmaceutical and biomedical analysis. Mater Chem Phys. 2024;316:129100.
  13. Marcano DC, Kosynkin D V, Berlin JM, Sinitskii A, Sun Z, Slesarev A, et al. Improved Synthesis of Graphene Oxide. Am Chem Soc Nano. 2010;4(8):4806-14.
  14. Vu Ho XA, Dao MU, Le TH, Chuong Nguyen TH, Nguyen Dinh MT, Nguyen QM, et al. Development of Electro-Reduced AgNPs/MnO2/rGO Composite toward a Robust Sensor for the Simultaneous Determination of Piroxicam and Ofloxacin. Ind Eng Chem Res. 2023;62(11):4778-91.
  15. Phong NH, Anh Vu HX, Van Hop N, Vu Quyen ND, Van Minh Hai H, Luyen ND, et al. Simultaneous determination of chloramphenicol and tinidazole by electrochemical analysis using MnO2/electrochemically reduced graphene oxide modified electrode. J Sci Adv Mater Devices. 2023;100592.
  16. Allen J. Bard LRF. Electrochemical Methods: Fundamentals and Applications 2nd Edition. Vol. 2, Annual Review of Materials Science. John Wiley & Sons; 2000.
  17. Ciobanu G, Harja M. Studies on the sorption of levofloxacin from aqueous solutions onto nanohydroxyapatite. Rev Roum Chim. 2018;63(7-8):593-601.
  18. Farzin L, Sadjadi S, Shamsipur M, Sheibani S. Electrochemical genosensor based on carbon nanotube/amine-ionic liquid functionalized reduced graphene oxide nanoplatform for detection of human papillomavirus (HPV16)-related head and neck cancer. J Pharm Biomed Anal. 2020;179:112989.
  19. Velmurugan M, Karikalan N, Chen SM, Cheng YH, Karuppiah C. Electrochemical preparation of activated graphene oxide for the simultaneous determination of hydroquinone and catechol. J Colloid Interface Sci. 2017;500:54-62.
  20. Li J, Shen H, Yu S, Zhang G, Ren C, Hu X, et al. Synthesis of a manganese dioxide nanorod-anchored graphene oxide composite for highly sensitive electrochemical sensing of dopamine. Analyst. 2020;145(9):3283-8.
  21. Kong FY, Chen TT, Wang JY, Fang HL, Fan DH, Wang W. UV-assisted synthesis of tetrapods-like titanium nitride-reduced graphene oxide nanohybrids for electrochemical determination of chloramphenicol. Sensors Actuators, B Chem. 2016;225:298-304.
  22. Wang J. Analytical electrochemistry, 3rd Ed; 2006.
  23. Party P, Sümegi SS, Ambrus R. Formulation and investigation of nanosized piroxicam containing orodispersible lyophilisate. 2024;30-30.
  24. Gao C, Dong Z, Hao X, Yao Y, Guo S. Preparation of Reduced Graphene Oxide Aerogel and Its Adsorption for Pb(II). ACS Omega. 2020;5(17):9903-11.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2024 Array