TỔNG HỢP NANO ZINC OXIDE BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỶ NHIỆT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM HẠT GIỐNG CÂY DẺ (Castanea mollissima)
PDF

Từ khóa

Nano zinc oxide, phương pháp thủy nhiệt, kích thích nảy mầm, hạt giống cây dẻ (Castanea mollissimab) Nano zinc oxide, hydrothermal method, germination, chestnut seeds (Castanea mollissimab)

Cách trích dẫn

1.
Nguyễn GN, Nguyễn TB, Trần TKL, Nguyễn MT. TỔNG HỢP NANO ZINC OXIDE BẰNG PHƯƠNG PHÁP THUỶ NHIỆT VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM HẠT GIỐNG CÂY DẺ (Castanea mollissima). hueuni-jns [Internet]. 19 Tháng Ba 2025 [cited 20 Tháng Năm 2025];134(1A):31-4. Available at: http://222.255.146.83/index.php/hujos-ns/article/view/7684

Tóm tắt

Việc sử dụng phân bón với lượng lớn gây ra những hệ lụy không nhỏ cho môi trường. Trong bối cảnh đó, công nghệ nano mang đến một hướng đi mới cho nền nông nghiệp bền vững và thân thiện với môi trường. Hạt nano zinc oxide (ZnO) được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như y học hoặc điện tử. Một số nghiên cứu cho thấy rằng nano ZnO cũng có thể được coi là một loại phân bón nano tiềm năng. Việc sử dụng vật liệu này trong giai đoạn gieo hạt sớm, tức là mồi hạt, đã chứng tỏ có hiệu quả trong việc cải thiện tỷ lệ nảy mầm của hạt, sự phát triển và cải thiện các chỉ số về sức khỏe của cây con. Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tổng hợp các hạt nano ZnO bằng phương pháp thủy nhiệt. Phổ hồng ngoại biến đổi Fourier (FT-IR), nhiễu xạ tia X (XRD), kính hiển vi điện tử quét (SEM) và quang phổ UV-vis đã được sử dụng để phân tích cấu trúc của vật liệu. Hạt nano ZnO có dạng hình cầu với đường kính 11,379–23,729 nm. Các hạt nano ZnO này được sử dụng trong quá trình nảy mầm và phát triển rễ của hạt giống cây dẻ (Castanea mollissimab). Các thí nghiệm cho thấy các hạt nano này cải thiện đáng kể sự nảy mầm và phát triển rễ của hạt giống cây dẻ.

https://doi.org/10.26459/hueunijns.v134i1A.7684
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Nagel LM, Palik BJ, Battaglia MA, D'Amato AW, Guldin JM, Swanston CW, et al. Adaptive silviculture for climate change: a national experiment in manager-scientist partnerships to apply an adaptation framework. Journal of Forestry. 2017;115(3):167-78.
  2. Domke GM, Oswalt SN, Walters BF, Morin RS. Tree planting has the potential to increase carbon sequestration capacity of forests in the United States. Proceedings of the national academy of sciences. 2020;117(40):24649-24651.
  3. Xing Y, Liu Y, Zhang Q, Nie X, Sun Y, Zhang Z, et al. Hybrid de novo genome assembly of Chinese chestnut (Castanea mollissima). Gigascience. 2019;8(9):112.
  4. De Vasconcelos MC, Bennett RN, Rosa EA, Ferreira‐Cardoso JV. Composition of European chestnut (Castanea sativa Mill.) and association with health effects: fresh and processed products. Journal of the Science of Food Agriculture. 2010;90(10):1578-1589.
  5. Anagnostakis SL. Chestnut breeding in the United States for disease and insect resistance. Plant disease. 2012;96(10):1392-1403.
  6. Dinis L, Peixoto F, Pinto T, Costa R, Bennett R, Gomes-Laranjo. Study of morphological and phenological diversity in chestnut trees (‘Judia’variety) as a function of temperature sum. Environmental Experimental Botany. 2011;70(2–3):110-120.
  7. Sittaro F, Paquette A, Messier C, Nock CA. Tree range expansion in eastern North America fails to keep pace with climate warming at northern range limits. Global Change Biology. 2017;23(8):3292-3301.
  8. Sein ChawChaw SC, Mitlöhner R. Erythrophloeum fordii Oliver: ecology and silviculture in Vietnam. 2011.
  9. Adhikari T, Kundu S, Biswas A, Tarafdar J, Subba Rao A. Characterization of zinc oxide nano particles and their effect on growth of maize (Zea mays L.) plant. Journal of Plant Nutrition. 2015;38(10):1505-1515.
  10. Amooaghaie R, Norouzi M, Saeri M. Impact of zinc and zinc oxide nanoparticles on the physiological and biochemical processes in tomato and wheat. Botany. 2017;95(5):441-455.
  11. Alwan RM, Kadhim QA, Sahan KM, Ali RA, Mahdi RJ, Kassim NA, et al. Synthesis of zinc oxide nanoparticles via sol–gel route and their characterization. Nanoscience Nanotechnology. 2015;5(1):1-6.
  12. DeRosa MC, Monreal C, Schnitzer M, Walsh R, Sultan Y. Nanotechnology in fertilizers. Nature nanotechnology. 2010;5(2):91-98.
  13. Bulcha B, Leta Tesfaye J, Anatol D, Shanmugam R, Dwarampudi LP, Nagaprasad N, et al. Synthesis of zinc oxide nanoparticles by hydrothermal methods and spectroscopic investigation of ultraviolet radiation protective properties. Journal of Nanomaterials. 2021;2021(1):8617290.
  14. Noorian SA, Hemmatinejad N, Navarro JA. Ligand modified cellulose fabrics as support of zinc oxide nanoparticles for UV protection and antimicrobial activities. International journal of biological macromolecules. 2020;154:1215-1226.
  15. Rahdar A, Hajinezhad MR, Sivasankarapillai VS, Askari F, Noura M, Kyzas GZ. Synthesis, characterization, and intraperitoneal biochemical studies of zinc oxide nanoparticles in Rattus norvegicus. Applied Physics A. 2020;126:1-9.
  16. El-Naggar ME, Shaarawy S, Hebeish A. Multifunctional properties of cotton fabrics coated with in situ synthesis of zinc oxide nanoparticles capped with date seed extract. Carbohydrate polymers. 2018;181:307-16.
  17. Zhang W, Chen X, Ma Y, Xu Z, Wu L, Yang Y, et al. Positive aging effect of ZnO nanoparticles induced by surface stabilization. The Journal of Physical Chemistry Letters. 2020;11(15):5863-70.
  18. Awad A, Abou-Kandil AI, Elsabbagh I, Elfass M, Gaafar M, Mwafy E. Polymer nanocomposites part 1: Structural characterization of zinc oxide nanoparticles synthesized via novel calcination method. Journal of thermoplastic composite materials. 2015;28(9):1343-1358.
  19. Fouda A, Saad E, Salem SS, Shaheen TI. In-Vitro cytotoxicity, antibacterial, and UV protection properties of the biosynthesized Zinc oxide nanoparticles for medical textile applications. Microbial pathogenesis. 2018;125:252-261.
  20. Prasad T, Sudhakar P, Sreenivasulu Y, Latha P, Munaswamy V, Reddy KR, et al. Effect of nanoscale zinc oxide particles on the germination, growth and yield of peanut. Journal of plant nutrition. 2012;35(6):905-927.
  21. Kwon SJ, Park J-H, Park J-G. Patterned growth of ZnO nanorods by micromolding of sol-gel-derived seed layer. Applied Physics Letters. 2005;87(13):1-10.
  22. Shohel M, Miran MS, Susan MABH, Mollah MYA. Calcination temperature-dependent morphology of photocatalytic ZnO nanoparticles prepared by an electrochemical–thermal method. Research on Chemical Intermediates. 2016;42:5281-5297.
  23. Sangari NU, Devi SC. Synthesis and characterization of nano ZnO rods via microwave assisted chemical precipitation method. Journal of Solid State Chemistry. 2013;197:483-488.
  24. Al-Gaashani R, Radiman S, Daud A, Tabet N, Al-Douri Y. XPS and optical studies of different morphologies of ZnO nanostructures prepared by microwave methods. Ceramics International. 2013;39(3):2283-2292.
  25. Chae K-W, Zhang Q, Kim JS, Jeong Y-H, Cao G. Low-temperature solution growth of ZnO nanotube arrays. Beilstein journal of nanotechnology. 2010;1(1):128-134.
  26. Madathil ANP, Vanaja K, Jayaraj M, editors. Synthesis of ZnO nanoparticles by hydrothermal method. Nanophotonic materials IV. 2007;6639:1-8.
  27. Pandey P, Parra MR, Haque FZ, Kurchania R. Effects of annealing temperature optimization on the efficiency of ZnO nanoparticles photoanode based dye sensitized solar cells. Journal of Materials Science: Materials in Electronics. 2017;28:1537-4165.
  28. Patterson A. The Scherrer formula for X-ray particle size determination. Physical review. 1939;56(10):978.
  29. Wang Z, Wang S, Ma T, Liang Y, Huo Z, Yang F. Synthesis of zinc oxide nanoparticles and their applications in enhancing plant stress resistance: A review. Agronomy. 2023;13(12):3060.
  30. Kaviyarasu K, Magdalane CM, Kanimozhi K, Kennedy J, Siddhardha B, Reddy ES, et al. Elucidation of photocatalysis, photoluminescence and antibacterial studies of ZnO thin films by spin coating method. Journal of Photochemistry Photobiology B: Biology. 2017;173:466-475.
  31. Eggersdorfer ML, Pratsinis SE. Agglomerates and aggregates of nanoparticles made in the gas phase. Advanced Powder Technology. 2014;25(1):71-90.
  32. Endres SC, Ciacchi LC, Mädler L. A review of contact force models between nanoparticles in agglomerates, aggregates, and films. Journal of Aerosol Science. 2021;153:105719.
  33. Das J, Khushalani D. Nonhydrolytic route for synthesis of ZnO and its use as a recyclable photocatalyst. The Journal of Physical Chemistry C. 2010;114(6):2544-50.
  34. Bulcha B, Leta Tesfaye J, Anatol D, Shanmugam R, Dwarampudi LP, Nagaprasad N, et al. Synthesis of zinc oxide nanoparticles by hydrothermal methods and spectroscopic investigation of ultraviolet radiation protective properties. Journal of Nanomaterials. 2021;2021(1):8617290.
  35. Fiedot-Toboła M, Ciesielska M, Maliszewska I, Rac-Rumijowska O, Suchorska-Woźniak P, Teterycz H, et al. Deposition of zinc oxide on different polymer textiles and their antibacterial properties. Materials. 2018;11(5):707.
  36. Jayarambabu N, Kumari BS, Rao KV, Prabhu Y. Germination and growth characteristics of mungbean seeds (Vigna radiata L.) affected by synthesized zinc oxide nanoparticles. Int J Curr Eng Technol. 2014;4(5):3411-6.
  37. Kumar H, Rani R. Structural and optical characterization of ZnO nanoparticles synthesized by microemulsion route. International Letters of Chemistry, Physics Astronomy. 2013;14:1-14.
  38. Mahamuni PP, Patil PM, Dhanavade MJ, Badiger MV, Shadija PG, Lokhande AC, et al. Synthesis and characterization of zinc oxide nanoparticles by using polyol chemistry for their antimicrobial and antibiofilm activity. Biochemistry biophysics reports. 2019;17:71-80.
  39. Sadhukhan P, Kundu M, Rana S, Kumar R, Das J, Sil PC. Microwave induced synthesis of ZnO nanorods and their efficacy as a drug carrier with profound anticancer and antibacterial properties. Toxicology Reports. 2019;6:176-185.
  40. Agarwal S, Rai P, Gatell EN, Llobet E, Güell F, Kumar M, et al. Gas sensing properties of ZnO nanostructures (flowers/rods) synthesized by hydrothermal method. Sensors Actuators B: Chemical. 2019;292:24-31.
  41. Talam S, Karumuri SR, Gunnam N. Synthesis, characterization, and spectroscopic properties of ZnO nanoparticles. Jnternational Scholarly Research Notices. 2012;2012(1):372505.
  42. Sirelkhatim A, Mahmud S, Seeni A, Kaus NHM, Ann LC, Bakhori SKM, et al. Review on zinc oxide nanoparticles: antibacterial activity and toxicity mechanism. Nano-micro letters. 2015;7:219-242.
  43. Lin D, Xing B. Phytotoxicity of nanoparticles: inhibition of seed germination and root growth. Environmental pollution. 2007;150(2):243-250.
  44. Sharma D, Afzal S, Singh NK. Nanopriming with phytosynthesized zinc oxide nanoparticles for promoting germination and starch metabolism in rice seeds. Journal of Biotechnology. 2021;336:64-75.
  45. Solanki P, Laura J. Effect of ZnO nanoparticles on seed germination and seedling growth in wheat (Triticum aestivum). Journal of Pharmacognosy Phytochemistry. 2018;7(5):2048-52.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2025 Array