Khái niệm cảnh quan ở Việt Nam: Trường hợp cảnh quan lưu vực sông Hương ở Huế

Abstract

Bài báo này miêu tả khái niệm cảnh quan ở Viêt Nam qua một ví dụ : cảnh quan sông Hương ở thành phố Huế, bài báo giải thích cách mà điều kiện địa lý trở thành một nền tảng của văn hóa Việt Nam thông qua phong cảnh và giới thiệu các địa danh được nghiên cứu (Hoàng thành, các địa danh tôn giáo, làng và nhà vườn, nghệ thuật trang trí, nghệ thuật hòn non bộ, các công trình của thành phố thuộc địa) để minh họa khái niệm phong cảnh ở Việt Nam. Cuối cùng, bài báo nêu rõ làm thế nào mà văn hóa cảnh quan đã được khẳng định trên toàn thế giới bởi sự xếp loại các địa danh thuộc di sản thế giới của UNESCO.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jtt.v128i2A.5251

References

  1. Berque A., (1995) Les raisons du paysage, de la Chine antique aux environnements de synthèse, Hazan, Paris
  2. Cadière L., (1916), La merveilleuse capitale, n0.1, BAVH, Nxb. Thuận Hóa, Huế
  3. Cadière L., (1919), L’art à Hué, n0.1, BAVH, Nxb. Thuận Hóa, Huế
  4. Craste L., (1914), Etudes sur l’habitation annamite à Hué et dans les environs, BAVH, Nxb. Thuận Hóa, Huế
  5. Desmaretz R., (1935), Plan d’aménagement de d’extension, imprimerie Phuc Long, Huế
  6. Dumoutier G., (1909), Les Symboles, les Emblèmes, les Accessoire du culte Annamite, BAVH, Nxb. Thuận Hóa, Huế
  7. Hữu Ngọc, (2007), L'identité culturelle: quel enseignement tirer du modèle vietnamien?, Le Courrier du Vietnam, (n0. 45), Hà Nội
  8. Lê Thành Khôi, (2001), Voyage dans les cultures du Vietnam, Horizons du Monde, Paris
  9. Lê Thành Khôi, (1995), Le Vietnam histoire et civilisation, éd. de Minuit, Paris
  10. M’bow A., (1981) Appel pour la protection, la préservation, la restauration et la mise en valeur du patrimoine culturel de la ville de Hué, UNESCO
  11. Monnier M., (1899), Le Hué en 1886, n0.2, in BAVH, Nxb. Thuận Hóa, 146 – 153
  12. Nguyễn Khắc Khâm, (1960), Originalité de la culture vietnamienne, Contribution à la mise en oeuvre du Projet majeure sur l’Appréciation mutuelle des Valeurs culturelles de l’Orient et de l’Occident, UNESCO, tr. 3 – 4
  13. Nguyễn Hữu Thông, (2010), Vị trí và đặc điểm của làng truyền thống trong cấu trúc đặc trưng của đô thị Huế , Tạp chí Sông Hương, n041, Huế
  14. Nguyễn Hữu Thông, (2008), Nhà vườn xứ Huế, Nxb. Văn Nghệ TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh
  15. Nguyễn Vũ Minh, Nguyễn Văn Thái, (2017), Một số nét đặc trưng trong quy hoạch xây dựng khu phố Tây ở Huế thời kỳ Pháp thuộc, Tạp chí Sông Hương, (số 341), tr. 55 – 60
  16. Phan Văn Lít, Buller L. (2010), Hòn non bộ - Nghệ thuật kiến tạo phong cảnh hòn non bộ của Việt Nam, Nxb. Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh
  17. Stein R., (1942), Jardins en miniature d’Extrême d’Orient, BEFEO, tome 42, Paris
  18. Trần Ngọc Thêm, (1998) Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb. Văn hóa, Hà Nội
  19. Tài liệu tham khảo khác :
  20. Convention européenne du paysage, (2000), Florence
  21. Lesage O., (1998), L’oubli de paysage, regard d’hier à aujourd’hui : Hué-centre Vietnam, Travail de fin d’études, ENSP de Versailles, Paris
  22. Nguyễn Vũ Minh, (2013), Le processus de patrimonialisation des paysages de la rivière des Parfums à Hue, Vietnam, Luận án tiến sĩ, ParisTech, Paris
  23. UNESCO, (1993), Rapport de la Convention concernant la protection du patrimoine mondial, culturel et naturel, (XVIIème session, Comité du patrimoine mondial, Carthagène, Colombie, 11/12/1993, page 49)
  24. UNESCO, Liste du patrimoine mondial, Hué, n0 678
Creative Commons License

This work is licensed under a Creative Commons Attribution-ShareAlike 4.0 International License.

Copyright (c) 2019 Array