ẢNH HƯỞNG CỦA THÓI QUEN VIẾT TIẾNG VIỆT ĐẾN CÁCH DIỄN ĐẠT CÂU VÀ SỬ DỤNG TRẠNG NGỮ TRONG CÁC BÀI VIẾT HỌC THUẬT TIẾNG ANH

Authors

  • Đỗ Thị Xuân Dung Trường Đại học Ngoại ngữ

Abstract

Bài báo phân tích một số lối diễn đạt chưa trang trọng và chưa đạt chuẩn về văn phongkhoa học của sinh viên Việt Nam trong các bài luận học thuật và bài nghiên cứu tiếng Anh;đồng thời thảo luận các nguyên nhân chủ yếu của lối diễn đạt này. Nguyên nhân chính của sựkhác biệt được lý giải dựa trên những ảnh hưởng của thói quen viết tiếng Việt và lối suy nghĩcủa người Việt đến cách hành văn trong tiếng Anh. Bài báo còn đề xuất một số biện pháp để cảithiện chất lượng bài viết luận học thuật hoặc bài nghiên cứu bằng tiếng Anh; giúp sinh viênngành tiếng Anh tiếp cận thành công những chuẩn mực ngôn ngữ và diễn đạt tu từ của ngườibản xứ trong cách hành văn.

Author Biography

Đỗ Thị Xuân Dung, Trường Đại học Ngoại ngữ

- Trưởng Phòng, Phòng KHCN-HTQT

References

. Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb. Giáo dục, 1996.

. Mai Ngọc Chừ, Dạy tiếng Việt với tư cách một ngoại ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 5,

(2002).

. Nguyễn Thị Lương, Câu tiếng Việt, Nxb. Đại học Sư phạm Hà Nội, 2006.

. Nguyễn Thị Lương, Bàn về việc phân biệt trạng ngữ với một số thành phần khác trong

câu tiếng Việt, Tư liệu trực tuyến

http://nguvan.hnue.edu.vn/?comp=content&id=187&BAN-VE-VIEC-PHAN-BIETTRANG-

NGU-VOI--MOT-SO-THANH-PH%E1%BA%A6N-KHAC-TRONG-CAU15

TIENG-VIET.html#, truy cập 07-07-2011.

. Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nxb. Đại học

Quốc gia Hà Nội, 1998.

. Cai, G., Texts in Contexts: Understanding Chinese Students’ English Compositions, In

C. R. Cooper et al. (eds) Evaluating Writing, National Council of Teachers of English:

Urbana, IL, 1993.

. Cho, J. H., On-line Doctoral Dissertation: A study of Contrastive Rhetoric between East

Asian and North American Cultures as Demonstrated Through Student Expository

Essays from Korea and the U.S, http://faculty.fullerton.edu/jcho/chapter1.htm, 1999.

. Connor, U. et al., Writing Across Languages: Analysis of L2 texts, Reading: Addison-

Wesley, 1987.

. Connor, U., Contrastive Rhetoric: Cross-Cultural Aspects of Second-Language Writing,

Cambridge: Cambridge University Press, 1996.

. Hinds, J., Inductive, Deductive, Quasi-Inductive Expository Writing in Japanese, Korean,

Chinese and Thai, In U. Connor et al.(eds) Coherence in Writing. Virginia: TESOL, 1990.

. Hirose K., Comparing L1 and L2 organizational patterns in the argumentative writing

of Japanese EFL students, Journal of Second Language Writing, Volume 12, Issue 2,

(2003), 181-209. Retrieved online March 2011.

. Kaplan, R. B., Cultural Thought Patterns in Intercultural Education, Language

Learning 16, (1966), 1-20.

. Kaplan, R. B., Cultural Thought Patterns Revisited, In U. Connor et al. (eds) Writing

Across Languages: Analysis of L2 Texts. Reading, MA: Addison-Wesley, 1987.

. Kaplan, R. B., Contrastive Rhetoric and Second Language Learning: Notes Towards a

Theory of Contrastive Rhetoric, In A. C. Purves (eds). Writing Across Languages and

Cultures. Issues in Contrastive Rhetoric. California: SAGE Publications, 1988.

. Kenneth W. et al., Writing Across Culture: An Introduction to Study Abroad and the

Writing Process, Peter Lang Publishing, 2000.

. Matalene, C., Contrastive Rhetoric: An American Teacher in China, College English

, 8, (1985), 789-808

. Shen, F., The Classroom and the Wider Culture: Identity as a Key to Learning English

Composition, College Composition and Communication 40, 4, (1989), 459-466

Published

2013-09-26