GÓP PHẦN XÁC ĐỊNH NGUỒN GỐC TIẾNG VIỆT QUA “BẢNG 100 TỪ CƠ BẢN SWADESH”

Authors

  • Võ Trung Định Trường Đại học Ngoại Ngữ

Abstract

“Bảng 100 từ cơ bản Swadesh” là Bảng từ cơ bản thông dụng trên thế giới. Ứng dụng Bảng này trong việc truy tìm từ nguyên tiếng Việt có thể phát hiện ra mối quan hệ giữa tiếng Việt và các thứ tiếng khác trong khu vực Châu Á thuộc ngữ hệ Nam Á, ngữ hệ Nam Đảo hay cả với ngữ hệ Hán Tạng. Thực ra 100 từ cơ bản này là 100 khái niệm, trên cơ sở đó có thể quy nạp, tổng kết hàng ngàn lớp từ vựng cơ bản khác trong tiếng Việt, từ đó có cái nhìn toàn diện hơn, chính xác hơn về nguồn gốc tiếng Việt.

References

. Nguyễn Thiện Giáp, Lược sử Việt ngữ học, tập I, Nxb. Giáo dục, 2008.

. 王力, 汉语史稿, 中华书局, (Vương Lực, Hán ngữ sử cảo, Trung Hoa thư cục), 2002.

. Bình Nguyên Lộc, Nguồn gốc Mã Lai của dân tộc Việt Nam, Nxb. Lá Bối, Sài Gòn, 1975.

. 吴安其, 汉藏语同源研究, 中央民族大学出版社, (Ngô An Kỳ, Hán Tạng ngữ đồng nguyên nghiên cứu, Trung ương Nhân dân Đại học Xuất bản xã), 2002.

. Trần Trí Dõi, Giáo trình lịch sử tiếng Việt (sơ thảo), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007.

. Nguyễn Thiện Giáp, 777 Khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010.

. A. G. Haudricourt, Vị trí của tiếng Việt trong các ngôn ngữ Nam Á, Ngôn ngữ, số 1, 1991.

. Nguyễn Ngọc San, Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb. Đại học Sư phạm Tp HCM, 2003.

. Ferdinand de Saussure, Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (1916), Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1973.

. Phạm Ngọc, Phạm Đức Dương, Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông Nam Á, Viện Đông Nam Á xuất bản, Hà Nội, 1983.

. Hồ Lê, Từ Nam Á trong tiếng Việt, Tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc phía Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1992.

. 吴安其,南岛语分类研究, 商务印书馆, 北京, (Ngô An Kỳ, Nam Đảo ngữ phân loại nghiên cứu, Thương Vụ ấn thư quán, Bắc Kinh), 2009.

Published

2013-10-09