SỰ HÀI LÒNG ĐỐI VỚI CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN: TIẾP CẬN HÀNH VI QUẢN TRỊ
Abstract
Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định các yếu tố tác động đến sự hài lòng đối với công việc của giảng viên đại học và đánh giá mức độ hài lòng của giảng viên. Mô hình nghiên cứu được thiết lập dựa trên cơ sở lý thuyết về sự hài lòng đối với công việc và kết quả các nghiên cứu trước. Thông qua thang đo gồm 34 mục hỏi (items) thuộc 8 yếu tố (tính chất công việc, mối quan hệ với sinh viên, cơ hội thăng tiến và sự công nhận, quan điểm và thái độ của lãnh đạo, mối quan hệ với đồng nghiệp, lương và phúc lợi, điều kiện làm việc, chính sách quản lý) đã được kiểm định với độ tin cậy, giá trị đảm bảo. Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số các giảng viên hài lòng với công việc. Tuy nhiên, mức độ đạt được không cao. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng đã cho thấy không có sự khác nhau về mức độ hài lòng giữa các giảng viên theo các đặc điểm nhân khẩu học.
References
. Trần Xuân Bách, Đánh giá giảng viên ở các trường đại học – vấn đề bức thiết trong giai đoạn hiện nay, Đại học Đà Nẵng, 2006.
. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012, Hà Nội, 2010.
. Jack R. Fraenkel & Norman E. Wallen, Phương pháp thiết kế và đánh giá nghiên cứu trong giáo dục, Đại học San Francisco, 2008.
. Ahuja, D.C., Mental health hazards among school teachers, The Education Review, 8, (1976), 155-157.
. Best Edith Elizabeth, Job satisfaction of teachers in Krishna primary and secondary schools, University of North Carolina at Chapel Hill, 2006.
. Boeve Wallace D, A National Study of Job Satisfaction factors among faculty in physician assistant education, Eastern Michigan University, 2007.
. Billingsley, B.S., Teacher retention and attrition in special and general education: A critical review of the literature, The Journal of Special Education, 27, (1993), 137-174.
. Castillo, J. X. and Cano, J., Factors explaining job satisfaction among faculty, Journal of Agricultural Education 45(3), (2004), 65-74.
. Denlinger, B., Teaching as a profession a look at the problem of teacher deficits. Clearing House, 75 (3), (2002), 116-117.
. Foels,R., Driskell, J., Mullen, B. and Salas, E., The effect of democratic leadership on group member satisfaction: An interaction, Small Group Research, 31:6, (2002), 676-701.
. Herzberg, F., Mausner, B., Peterson, R.O. & Snyderman, B.B., The Motivation to Work, Willey, New York, 1959.
. Hughes Victoria M, Teacher Evaluation Practices and Teacher Job Satisfaction in partial fulfillment of the requirements for the degree Doctor of Education, University of Missouri-columbia, 2006.
. Lester, P. E., Teacher Job Satisfaction Questionnaire (TJSQ), Manuscrito não-publicado. Long Island University, 1982.
. Latham, A., Teacher satisfaction, Educational Leadership, 55(5), (1998), 82-83.
. McKee Kerry Lyn, B.S, A study of factors related to teacher retention, Thesis prepared for the degree of master of science, University of North Texas, 2003.
. Nwachukwu Prince Ololube, Teachers Job Satisfaction and Motivation for School Effectiveness: An Assessment, University of Helsinki Finland. http://www.usca.edu/essays/vol182006/ololube, 2004.
. Pilanandanond, M, Jose, J. K. and Lakasna, S., The relationship among working conditions, job satisfaction and teachers performance in private schools under kottayam cooperative agency, Kerala, India, 2004.
. Parelius, A.P., Review: Equity in Education, Contemporary Sociology: A Journal of Reviews, 11:2, (1982), 166-167.
. Sharma, R D; Jyoti, Jeevan, Job Satisfaction of University teachers: An empirical study, Journal of Services Research, October 1, 2009.
. Thanika Devi Juwaheer, Assessing service quality in the Higher Education (HE) sector of Mauritius-academics’ perceptions of the University of Mauritius, bai2006.atisr.org/CD/Papers/2006bai6094.doc, 2005.