NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÂY BƯỞI THANH TRÀ (CITRUS GRANDIS (L.) OSBECK) ĐẦU DÒNG TẠI THỪA THIÊN HUẾ BẰNG KỸ THUẬT RAPD
Abstract
Bưởi Thanh Trà là loại trái cây đặc sản được người tiêu dùng ưa chuộng, tuy nhiên chúng chỉ phù hợp với điều kiện đất đai, khí hậu của tỉnh Thừa Thiên Huế. Trong các năm 2003-2007, 11 cây bưởi Thanh Trà đạt tiêu chuẩn cây đầu dòng đã được tuyển chọn và công nhận, tuy nhiên, kết quả khảo sát gần đây thì đã có 8/11 cây chết. Kết quả phân tích đa hình các đoạn khuếch đại ngẫu nhiên (RAPD) với 32 mồi ngẫu nhiên của các cây bưởi nghiên cứu cho thấy 3 cây bưởi Thanh Trà đầu dòng còn lại có hệ số tương đồng di truyền khá cao (từ 66-73%). So sánh các cây bưởi Thanh Trà đầu dòng và những cây bưởi Thanh Trà khác cho kết quả có sự khác biệt di truyền lớn. Việc tìm kiếm chỉ thị cho cây bưởi Thanh trà đầu dòng cũng đã được thực hiện và đã tìm được 4 băng DNA có tiềm năng (C5-1.335, E7-2.077, E7-1.161 và E7-999), đây là các băng DNA chỉ xuất hiện ở cây đầu dòng mà không xuất hiện ở những cây khảo sát.
Từ khóa: bưởi Thanh Trà, cây đầu dòng, chỉ thị phân tử, RAPD.
References
. Đoàn Nhân Ái, Nguyễn Thị Dung, Nguyễn Thị Hà, Tuyển chọn cây đầu dòng của một số cây ăn quả có giá trị cao ở Thừa Thiên Huế, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thừa Thiên Huế, 2007.
. Đỗ Đình Ca, Hoàng Minh Huệ, Vũ Việt Hưng và nnk, Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen một số giống bưởi đặc sản Thanh trà, Phúc Trạch tại hai tỉnh Thừa Thiên Huế và Hà Tĩnh phục vụ nội tiêu và xuất khẩu, Báo cáo tổng kết khoa học và kỹ thuật đề án, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2009.
. Vũ Thị Nhuận, Trần Nhân Dũng, Nguyễn Hữu Hiệp, Trần Phước Đường, Đa dạng di truyền bưởi Năm Roi (Citrus grandis L.) ở xã Mỹ Hòa, huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, Cần Thơ, Việt Nam, (2005), 92-101.
. Abkenar AA, Isshiki S, Molecular characterization and genetic diversity among Japanese acid citrus (Citrus spp.) based on RAPD markers, J Hort Sci Biotechnol 78(1), (2003), 108-112.
. Cai Q, Guy L, Moore GA, Extension of the linkage map in Citrus using random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers and RFLP mapping of cold-acclimation-responsive loci, Theor Appl Genet 89, (1994), 606- 614.
. Cevík MF, Moore GA, Construction of a genetic linkage map of Citrus with Random Amplified Polymorphic DNA (RAPD) markers using a progeny population from a complex intergeneric cross, Turk J Bot 31, (2007), 79-86.
. Coletta-Filho HD, Machado MA, Targon MLPN, Moreira MCPQDG, Pompeu JJ, Analysis of the genetic diversity among mandarins (Citrus spp.) using RAPD Markers, Euphyt 102, (1998), 133-139.
. De Oliveira RP, Aguilar-Vildoso CI, Machado MA, Selection processes in a citrus hybrid population using RAPD markers, Pesq Agropec Bras 38(11), (2003), 1297-1302.
. Elisiario PJ, Justo EM, Leitão JM, Identification of mandarin hybrids by isozyme and RAPD analysis, Sci Hortic 81, (1999), 287-299.
. Jaccard A, Nouvelles recherches sur la distribution florale, 1908.
. Liu Y, Liu DC, Wu B, Sun ZH, Genetic diversity of pummelo (Citrus grandis Osbeck) and its relatives based on simple sequence repeat markers, Chin J Agric Biotechnol 3(2), (2006), 119-126.
. Orbović V, Calović M, Viloria Z, Nielsen B, Gmitter FGJ, Castle WS, Grosser JW, Analysis of genetic variability in various tissue culture-derived lemon plant populations using RAPD and flow cytometry, Euphyt 161, (2008), 329-335.
. Owuor ED, Beharav A, Fahima T, Kirzhner VM, Korol AB, Nevo E, Microscale ecological stress causes RAPD molecular selection in wild barley, Neve Yaar microsite, Israel, Genet Resour Crop Evol 50, (2003), 213-224.
. Quang HT, Xuan LT, Mai NT, Trung NV, Lien NTT, Phuong TTB, Loc NH, Genetic variability of “Thanh tra” pummelo (Citrus grandis (L.) Osbeck) at Thua Thien Hue, Vietnam, Annals of Biological Research 2(4), (2011), 306-314.
. Rao MN, Soneji JR, Chen C, Huang S, Gmitter FGJ, Characterization of zygotic and nucellar seedlings from sour orange-like Citrus rootstock candidates using RAPD and EST-SSR markers, Tree Genet Genom 4, (2008), 113-124.
. Shaaban EA, Abd-EL-Aal SKH, Zaied NS, Rizkalla AA, Assessment of genetic variability on some orange accessions using RAPD-DNA markers, Res J Agri Biol Sci 2(6), (2006), 564-570.
. Suwannarat K, Nualsri C, Genetic relationships between 4 Parkia spp. and variation in Parkia speciosa Hassk. based on Random amplified polymorphic DNA (RAPD) markers, Songklanakarin J Sci Technol 30(4), (2008), 433-440.
. Venkatachalam L, Sreedhar RV, Bhagyalakshmi N, The use of genetic markers for detecting DNA polymorphism, genotype identification and phylogenetic relationships among banana cultivars, Mol Phylogenet Evol 47, (2008), 974-985.
. Yi HL, Deng XX, RAPD-based genetic analysis of offsprings from the sexual cross using allotetraploid Citrus somatic hybrid as pollen parent, Sci Chin 50(3), (2007), 367-378.