NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH SỬ DỤNG DỊCH VỤ NGÂN HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN

Authors

  • Lê Tô Minh Tân Trường Đại học Kinh tế

Abstract

Nghiên cứu này tập trung vào việc tìm ra những nhân tố nào tác động đến ý định sử dụng Internet Banking của cá nhân có sử dụng dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam. Đối tượng được khảo sát cụ thể là sinh viên từ K45 đến K42 hệ chính qui trường đại học kinh tế - Đại học Huế. Mô hình nghiên cứu được phát triển dựa trên cơ sở mô hình chấp nhận công nghệ (Davis, 1989) với các biến sự hữu ích cảm nhận, dễ sử dụng cảm nhận, thái độ đối với IB đồng thời bổ sung hai nhân tố ảnh hưởng xã hội, rủi ro cảm nhận và một số biến ngoại sinh căn cứ vào quan sát của nhóm tác giả và phỏng vấn chuyên sâu một số lãnh đạo ngân hàng có kinh nghiệm. Cách tiếp cận định lượng được sử dụng, trên cơ sở đó một cuộc điều tra được tiến hành thu về 360 bảng hỏi hợp lệ. Kỷ thuật phân tích nhân tố khẳng định (CFA) được sử dụng để khẳng định mô hình đo lường đề xuất từ lý thuyết, mô hình phương trình cấu trúc (SEM) được sử dụng để khám phá mối quan hệ có tính cấu trúc giữa các nhân tố (biến ẩn). Kết quả phân tích cho thấy mô hình đề xuất hoàn toàn phù hợp với dữ liệu thị trường, các nhân tố trong mô hình nghiên cứu có thể giải thích được 48,6% ý định sử dụng Internet Banking của sinh viên Trường Đại học Kinh tế - Huế hệ chính quy. Cuối cùng, từ những kết quả thu được, nghiên cứu đề xuất các giải pháp cho công tác quản lý và triển khai Internet Banking cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam.

References

Alsajjan, B and Dennis, C., (2010), Internet banking acceptance model: cross market examination, Journal of Business research, 63, pp. 957 – 963.

Black, N.J et al., (2002) Modelling consumer choice of distribution channels: An illustration from financial services, The International Journal of Bank Marketing;20(4), pp. 161-173.

Chan, S.C. and Lu, M.T. (2004), Understanding Internet Banking adoption and use behavior: a Hong Kong perspective, Journal of Global Information Management, 12, pp. 21-43.

Cheng, T.C.E. et al., (2006), Adoption of Internet Banking: An empirical study in Hong Kong, Journal of Decision support system, 42, pp 1558 – 1572.

Cooper, R. G., (1997), Examining Some Myths About New Product Winners, In Katz, R. (ed.). The Human Side of Managing Technological Innovation. Oxford: 550–560.

Crawford, A.M. (2002), International media habits on the rise, Ad Age Global, 2(11).

Davis, F.D., (1989), Perceived usefulness. Perceived ease of use, and user acceptance of information technology, MIS Quaterly, 13, pp. 319-336.

Eriksson, K. et al., (2008), The adoption of commercial innovations in the former Central and Eastern European markets – The case of Internet Banking in Estonia, International Journal of Bank Marketing, 26(3), pp.1954-1969.

Foon, Y. S and Fah, B.C.Y., (2011), Internet Banking Adoption in Kuala Lumpur: An Application of UTAUT Model, International Journal of Business and Management , 13 (4), pp. 161-167.

Fornell, C., & Lacker, D. F., (1981). Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 18(1), 39-50.

Hair, J.F et al., (2009), Multilvariate data analysis, Englewood Cliffs, Prentice-Hall International.

Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống Kê, TP HCM.

Israel, G.D., (2012), Determing sample size, Agricultural Education and Communication Department, Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agricultural Sciences, University of Florida, http://edis.ifas.ufl.edu/pd006, Accessed 12 March 2012.

Jaruwachirathanakul, B and Fink, D. (2005), Internet banking adoption strategies for a developing countries: the case of Thailand, Internet Research, 15(3), pp. 295-311.

Karjaluoto, H. et al., (2002), Factors underlying attitude formation towards online banking in Finland, International Journal of Marketing, 20(6), pp. 261-272.

King, W.R and He, J. (2006), A meta-analysis of the technology acceptance model, Journal of Information & Management, 43, pp. 740-755.

Luštšik, O. (2003), Ebanking in Estonia: Reasons and Benefits of the Rapid growth, Tartu University Press, p.16, http://www.mtk.ut.ee/doc/febawb21.pdf, Accessed 15 April 2012.

Ndubisi, N.O and Sinti, Q. (2006), Consumer Attitudes, system’s characteristics and Internet banking adoption in Malaysia, Management Research News, 29(1/2), pp.16-27.

Nguyễn Hoàng Bảo Khánh (2011), “Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHTT của khách hàng các nhân tại NH TMCP Công Thương-Chi nhánh Huế”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Kinh tế - Đại học Huế.

Nguyễn Khánh Duy (2009), Bài giảng thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm Amos (bản thảo lần 1), Khoa Kinh tế Phát triển, trường ĐH Kinh tế TP HCM.

Nguyễn Thị Thúy (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ngân hàng trực tuyến của khách hàng cá nhân tại NH Kỹ Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Kinh tế - Đại học Huế.

Nielsen, 2011, Tình hình Việt Nam và các xu hướng tài chính, http://www.nielsen.com/content/dam/corporate/t3/vietnam/reports/Nielsen_PFMPresentation_June2011%20VN.pdf, Accessed 15 April 2012.

Phạm Anh Thi (2011), “Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng NHTT của khách hàng cá nhân tại NH Quân đội-CN Huế”, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Kinh tế Đại học Huế.

Pikkarainen, T. et al. (2004), “Consumer acceptance of online banking: and extension of technology acceptance model,” Internet research, Vol. 14, No. 3, pp. 24-35.

Podder, P. (2005), Factors influencing the adoption and usage of NHTT: A New Zealand perspective, The thesis of Master – Auckland University of Technology.

Prompattanapakdee, S., (2009), The adoption and use of personal internet banking services in Thailand, The Electronic Journal on Information Systems in Developing Countries, 37 (6), pp. 1-31

Qureshi, T.M et al., (2008), Customers acceptance of online banking in Developing economies, Journal of Internet Banking and Commerce, 13(1), pp. 1-9.

Ramayah, T., (2003), Receptiveness of internet banking by Malaysian consumers: The case of Penang, Asian Academy of Management Journal, 8(2), pp.1-29.

Riquelme, H.E and Rios, R.E., (2010), The moderating effect of gender in the adoption of mobile banking, International Journal of Bank Marketing, 28(5), pp.328 – 341.

Salisbury, W.D. et al., (2001), Perceived security and World Wide Web purchase intention, Industrial Management & Data Systems, 101, pp.165-176.

Suh, B. and Han, I. (2002) Effect of Trust on Customer Acceptance of Internet Banking, Electronic Commerce Research and Application, 1, pp. 247-263.

Tan, M. and Teo, T.S.H., (2000), Factors influencing the adoption of Internet banking, Journal of the Association for Information systems, 1(1), pp. 1-42.

Taylor, S, and Todd, P.A., (1995), Understanding Information Technology Usage: A Test of Competing Models, Information Systems Research, 6(2), pp. 144-176

Wang, Y.S. et al. (2003), Determinants of user acceptance of Internet banking: an empirical study, International Journal of Service Industry management, 14(5), pp. 501-519.

………

Published

2014-11-04