ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ELISA XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY TIÊU CHẢY Ở BÊ NUÔI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC PHƯỜNG VEN THÀNH PHỐ HUẾ
Abstract
Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá tình hình chăn nuôi, tiêm phòng và tỷ lệ mắc một số? bệnh trên đàn trâu, bò nuôi tại một số phường vùng ven thành phố Huế. Sao không nói tên đề tài vào mục đích? Đề tài đã tiến hành điều tra trên 210 hộ chăn nuôi trâu bò từ tháng 01 đến tháng 06 năm 2013. Phương pháp ELISA được sử dụng để xác định sự có mặt của vi khuẩn E. coli, Coronavirus và Rotavirus trong mẫu phân bê đi tiêu chảy. Kết quả cho thấy số trâu, bò trung bình nuôi ở các hộ là từ 3,07 và 9,05 con/hộ. Tỷ lệ tiêm phòng các bệnh đạt cao trong thời gian nghiên cứu: bệnh Tụ huyết trùng (100% trên cả trâu và bò); bệnh Lở mồm long móng (94,31% trâu; 94,33% bò). Tỷ lệ trâu bị mắc bệnh Lở mồm long móng là 7,64%; bò là 0,25%. Tỷ lệ bò bị tiêu chảy khá cao (17,88% trên trâu và bò). Kết quả xác định sự có mặt của các mầm bệnh gây tiêu chảy cho thấy có sự hiện diện của cả 3 loại mầm bệnh; trong đó có 37,78% mẫu có Rotavirus; 33,33% mẫu có Coronavirus và 28,89% mẫu có sự hiện diện của vi khuẩn E. coli mang kháng nguyên bám dính F5.
Từ khóa: E. coli, Coronavirus, Rotavirus, Tiêu chảy, Bê
References
Trương Quang, Phạm Hồng Ngân, Trương Hà Thái, Các yếu tố gây bệnh và vai trò của Salmonella trong hội chứng tiêu chảy của bê, nghé. Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp, V (4) (2007). 27-32.
Bartels C.J.M., Holzhauer M., Jorritsma R., Swart W.A.J.M., Lam T.J.G.M., Prevalence, prediction and risk factors of enteropathogens in normal and non-normal faeces of young Dutch dairy calves. Preventive Veterinary Medicine, 93 (2–3) (2010). 162-169.
de Verdier K., Infektionspanoramat vid diarréer hos svenska kalvar. The panorama of infection in Swedish calves with diarrhoea. Svensk Veterinärtidning, 58 (29-32) (2006). 29.
Donovan G.A., Dohoo I.R., Montgomery D.M., Bennett F.L., Calf and disease factors affecting growth in female holstein calves in Florida, USA. Preventive Veterinary Medicine, 33 (1–4) (1998). 1-10.
Garaicoechea L., Bok K., Jones L.R., Combessies G., Odeón A., Fernandez F., Parreño V., Molecular characterization of bovine rotavirus circulating in beef and dairy herds in Argentina during a 10-year period (1994–2003). Veterinary Microbiology, 118 (1–2) (2006). 1-11.
Gulliksen S.M., Jor E., Lie K.I., Hamnes I.S., Løken T., Åkerstedt J., Østerås O., Enteropathogens and risk factors for diarrhea in Norwegian dairy calves. Journal of Dairy Science, 92 (10) (2009). 5057-5066.
Helena K. (2007) Rotavirus Infection in Dairy Calves in Southern Vietnam, Veterinary Medicine Programme, Swedish University of Agricultural Sciences Degree project, Faculty of Veterinary Medicine and Animal Sciences, Uppsala, Uppsala, 1-15.
Lanz Uhde F., Kaufmann T., Sager H., Albini S., Zanoni R., Schelling E., Meylan M., Prevalence of four enteropathogens in the faeces of young diarrhoeic dairy calves in Switzerland. Veterinary Record, 163 (12) (2008). 362-366.
Lorenz I., Fagan J., More S., Calf health from birth to weaning. II. Management of diarrhoea in pre-weaned calves. Irish Veterinary Journal, 64 (1) (2011). 9.
Lucchelli A., Lance SE., Bartlett PB., Miller G.Y., L.J. S., Prevalence of bovine group A rotavirus shedding among dairy calves in Ohio. Am J Vet Res, 53 (2) (1992). 169-174.
Park S.-J., Jeong C., Yoon S.-S., Choy H.E., Saif L.J., Park S.-H., . . . Cho K.-O., Detection and Characterization of Bovine Coronaviruses in Fecal Specimens of Adult Cattle with Diarrhea during the Warmer Seasons. Journal of Clinical Microbiology, 44 (9) (2006). 3178-3188.
Reynolds D., Morgan J., Chanter N., Jones P., Bridger J., Debney T., Bunch K., Microbiology of calf diarrhoea in southern Britain. Veterinary Record, 119 (2) (1986). 34-39.
Snodgrass DR, Terzolo HR, Sherwood D, Campbell I, Menzies JD, BA. S., Aetiology of diarrhoea in young calves. Vet Rec, 119 (2) (1986). 31-34.
Torres-Medina A, Schlafer DH, CA M., Rotaviral and coronaviral diarrhea. Vet Clin North Am Food Anim Pract, 1 (3) (1985). 471-493.