TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA VẬT LIỆU Y SINH HYDROXYAPATITE (HA) TỪ VỎ TRỨNG
Abstract
Vật liệu y sinh Hydroxyapatite (HA) được tổng hợp từ nguồn nguyên liệu rẻ tiền là vỏ trứng. Các đặc trưng lý hóa khẳng định vật liệu tổng hợp được hoàn toàn tinh khiết. Thực nghiệm ‘‘in vitro’’ được tiến hành bằng cách ngâm bột vậ liệu trong dung dịch giả dịch thể người SBF (Simulated Body Fluid). Kết quả sau thực nghiệm khẳng định hoạt tính sinh học của vật liệu qua sự hình thành một lớp khoáng HA mới trên bề mặt vật liệu cũ, lớp khoáng này chính là thành phần vô cơ trong xương người, nó như cầu nối gắn liền miếng ghép vật liệu với xương tự nhiên, qua đó xương hỏng được tu sửa và làm đầy.
References
D. F. Williams, Definitions in Biomaterials, Consensus Conference for the European Society for Biomaterials, Chester, UK, 1986.
L. L. Hench, Bioceramics: From Concept to Clinic, Journal of the American Ceramic Society 1991; 74, 1487-1510.
Pekka Ylinen, “ Academic Dissertation”, Applications of Coralline Hydroxyapatite with Bioabsorbable Containment and Reinforcement as Bone Graft Substitute, University of Helsinki, 2006.
http://www.azom.com/details.asp?ArticleID=1462 , Cameron Chai, Besim Ben-Nissan. Hydroxylapatite, Thermal Stability Of Synthetic Hydroxylapatites.
Krylova E.A., Ivanov A.A., Krylov S.E., Plashchina I.G., Nefedov P.V. , Hydroxyapatite-Alginate Sructure as Living Cells Supporting System, N.N. Emanuel Institute of Biochemical Physics RAS, Russia, 2004.
Methods, Universidade Federal de Santa Catarina, Florian´opolis, Brazil, Cx.P., 476, 88040-900, 2004.
M. I. Kay, R. A. Young and A. S. Posner, Crystal Structure of Hydroxyapatite, Nature 1964; 204, 1050-1052.
C. Damia and P. Sharrock, Bioactive coatings obtained at room temperature with hydroxyapatite and polysiloxanes, Materials Letters 2006; 60, 3192-3196.
E. Pirhonen et al. Bone grafting material, method and implant. Us Patent 2007.
K. C. Dee, D.A. Puleo and R. Bizios, An introduction to Tissue-Biomaterial interactions, New Jersey: John Wiley & Sons 2012.
P.C. Schmidt and R. Herzog, Calcium phosphate in pharmaceutical tableting, Pharmacy World and Science 1993.
. Shikhanzadeh M., “J. Mat. Sci. Let”, Bioactive Calcium Photphate Coating
Prepared by Electrodeposition, Vol.10, p.1415-1417, 1991.
Eliaz N., Sridhar T.M., “Suface Engineering”, Electrochemical and Electrophoretic Deposition of Hydroxyapatite for Orthopaedic Applications, Vol.21, No.3,2004.
Furcola, N.C.(2005), ASTM F-1088-04a. Standard specification for composition of hydroxyapatite for surgical implant, NJ, ASTM International.
Fei Chen, Zhou-Cheng Wang and Chang-Jian Lin, “Materials Letters”, Preparation and characterization of nano-sized hydroxyapatite particles and hydroxyapatite/chitosan nano-composite for use in biomedical materials, Vol.57, Issue.4, p.858-861, 2002.
Đỗ Ngọc Liên, Nghiên cứu qui trình tổng hợp bột và chế thử gốm xốp hydroxyapatit, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ, 2005
Milenko Markovic, Bruce O. Fowler, Ming S. Tung, “J. Res. Natl. Inst. Stand. Technol.”, Preparation and Comprehensive Characterization of a Calcium
Hydroxyapatite Reference Materials, Vol.9, p.552-568, 2004.
Guzmán Vázquez C., Piña Barba C., Munguia N., “Revista Mexicana de Fisica”, Stoichiometric Hydroxyapatite Obtained by Precipitation and Sol Gel Processes, Vol.51, No.3, p.284-293, 2005.
U. Vijayalakshmi anh S. Rajeswari, “Trends Biomater. Artif. Organs”, Preparation and Characterization of Microcrystalline Hydroxyapatite Using Sol Gel Method,, Vol.19, No.2, p.57-62, 2006.
Donadel K., Laranjeira M.C.M., Goncalves V.L., F´avere V.T., Structural, Vibrational and Mechanical Studies of Hydroxyapatite Produced by Wet-chemical Methods, Universidade Federal de Santa Catarina, Florian´opolis, Brazil, Cx.P., 476, 88040-900, 2004.
Laurence D., Chow C., Bernard J. Hockey, “J. Res. Natl. Inst. Stand. Technol.”, Properties of Nanostructured Hydroxyapatite Prepared by a Spray Drying Technique, Vol.109, p.543-551, 2004.
T. Kokubo, H. Kushitani, S. Sakka, T. Kitsugi and T. Yamamuro, Solutions able to reproduce in vivo surface-structure changes in bioactive glass-ceramic A-W, Journal of Biomedical Materials Research 1990; 24, 721-734.
T. Kokubo and H. Takadama, How useful is SBF in predicting in vivo bone bioactivity, Biomaterials 2006; 27, 2907-2915.
Fiche JCPDF 09-432.
E. Dietrich, H. Oudadesse, A. Lucas-Girot and M. Mami, “In vitro” bioactivity of melt-derived glass 46S6 doped with magnesium, Journal of Biomedical Materials Research 2008; 88A, 1087-1096.
L. L. Hench, Bioactive ceramics, in Bioceramics: materials characteristics versus in vivo behaviour, Ed. P. Ducheyne & J. Lemons Annals of NY Academy of science 1988.
L. L. Hench, R. J. Splinter, W. C. Allen and T. K. Jr. Greenlee, Bonding Mechanisms at the Interface of Ceramic Prosthetic Materials, Journal of Biomedical Materials Research 1972; 2, 117-141.