NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN TRONG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Abstract
Tóm tắt: Trong bài viết này tác giả tác tập trung phân tích những đặc trưng cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Bao gồm các nội dung: nhà nước của dân, do dân, vì dân và mang bản chất giai cấp công nhân; nhà nước pháp quyền coi hiến pháp và pháp luật là "tối thượng"; nhà nước bảo vệ quyền con người, luôn lấy lợi ích của nhân dân làm mục đích hoạt động của mình, có sự thống nhất giữa đức trị và pháp trị; một nhà nước có quyền lực thống nhất, có sự phân công và kiểm soát quyền lực giữa các cơ quan, độc lập về tư pháp. Trong quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ta hiện nay, tư tưởng đó của Người cần được kế thừa và phát huy.
References
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009.
Hiến pháp ViệtNam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
Hồi ký Vũ Đình Hoè, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2004.
Vũ Đình Hoè, Pháp quyền Nhân nghĩa Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh, 2007.
Tô Huy Rứa (Chủ biên), Mô hình tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị một số nước trên thế giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008
Trịnh Thị Xuyến, Kiểm soát quyền lực nhà nước. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008
Nguyễn Mạnh Kháng, Cơ chế kiểm soát quyền lực và vấn đề tổ chức bộ máy nhà nước, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 3, 2005
Trần Quang Minh, Thống nhất và phân định quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp – phương thức thực hiện quyền lực nhà nước của nhân dân, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 1, 1992.