VIỆC ĐÁNH GIÁ CỦA SINH VIÊN VỀ HIỆU QUẢ CÁC HỌC PHẦN CỦA GIÁO VIÊN
Abstract
Việc đánh giá hiệu quả học phần từ phía sinh viên có nhiều ý nghĩa quan trong trong việc giúp giáo viên hoàn chỉnh học phần giảng dạy, giúp nhà trường trong công tác tự kiểm định chất lượng dạy học, và giúp SV học tốt học phần mình tham gia. Bài nghiên cứu này thực hiện với sự tham gia của 82 SV hai cấp cử nhân và cao học trong việc đánh giá hiệu quả học phần đã học thông qua một bảng câu hỏi. Kết quả cho thấy rằng: 1) hầu hết SV đều đánh giá tích cực hai học phần họ tham gia; 2) học phần dành cho SV cao học cần cung cấp thêm thời gian cho các hoạt động trong khi đó GV cần tính đến các hoạt động chuẩn bị cho việc kiểm tra thi cử đối với SV cấp cử nhân; và 3) cần tính đến giới hạn nội dung chương trình đối với một học phần cùng nội dung cho hai cấp học, bên cạnh vận dụng hiệu quả phương pháp truyền đạt của giáo viên và hoạt động trình bày của SV. Bài nghiên cứu kết thúc bằng các hàm ý liên quan đến cải tiến chất lượng dạy và học của mỗi học phần.
References
Davies, P. With Pearse, E. (2000). Success in English Teaching. Oxford University Press.
Gronlund, N. (1981). Measurement and Evaluation in Education. New York: Macmillan.
Helgesen, O., &Nesset, E. (2007). Images, satisfaction and antecadents: drivers of student loyalty? A case study of a Norweigian University College. Corporate Reputation Review, 10 (1), 38-59.
Hoyt, D. & Perera, S. (2000). Validity of the Idea Student Ratings of Instruction System: an Update Idea Research Report #2, Center for Faculty Evaluation and Development, Division of Continuing Education Kansas State University.
Jordan, H.R., Mendro, R.L., Weerasinghe, D. (1997). The Effects of Teachers on Longitudinal Student Achievement. Retrieved from: http://dallasisd.schoolwires.net/cms/lib/TX01001475/Centricity/Shared/evalacct/research/articles/Jordan-Teacher-Efects-on-Longitudinal-Student-Achievement-1997.pdf.
Lê Hà (2013). Bộ GD&ĐT Kiểm tra việc tổ chức đánh giá Giảng viên. Báo Nhân Dân điện tử, truy cập ngày 11.10.2013.
Nguyễn Trọng Di (2007). “XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CHO CÁC TRƯỜNG SƯ PHẠM VIỆT NAM” Trung tâm Đánh giá và Kiểm định Chất lượng Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Rea-Dickins, P. & Germaine, K. (1996). Evaluation. Oxford University Press.