ẢNH HƯỞNG CỦA MÙA VỤ ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐẶC ĐIỂM THÂN THỊT CỦA ĐÀ ĐIỂU NUÔI TẠI QUẢNG NAM

Authors

  • Đào Thị Lan Châu
  • Lê Đức Ngoan

Abstract

Tóm tắt. Các thí nghiệm đã được triển khai trên 120 đà điểu gồm 2 nhóm tuổi (2-4 và 8-10 tháng tuổi) nuôi trong 2 mùa (mưa: 11-2 và khô: 3-5) tại Trung tâm Giống đà điểu Quảng Nam nhằm xác định ảnh hưởng của mùa vụ đến tăng trọng và chất lượng thịt xẻ. Kết quả cho thấy: hai nhóm đà điểu có khối lượng và tăng trọng trong mùa mưa thấp hơn mùa khô. Đà điểu 2-4 tháng tuổi biểu hiện không rõ ảnh hưởng mùa vụ đến lượng ăn vào và HSCHTA, nhưng 8-10 tháng tuổi nuôi trong mùa khô lượng ăn vào lớn hơn và HSCHTA thấp hơn trong mùa mưa. Chất lượng thân thịt của đà điểu 10 tháng tuổi không bị ảnh hưởng của mùa vụ, ngoại trừ tỷ lệ da và gân; trong mùa khô, tỷ lệ da cao và tỷ lệ gân thấp; tỷ lệ thịt xẻ: 65,2-65,8%; tỷ lệ cơ đùi: 41,9 - 42,16, xương: 25,84 - 25,93, nội tạng: 7,67 - 7,9, gân: 6,71-7,88 và da: 2,5-3% so với khối lượng thịt xẻ.

References

Bùi Quang Tiến. Phương pháp mổ khảo sát gia cầm. Thông tin KHKT Chăn nuôi; số 4, (1993), 1-5.

Đặng Quang Huy. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sinh trưởng và cho thịt của đà điểu Châu Phi (Ostrich) thế hệ một nuôi tại Ba Vì. Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp; trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2001.

Lương Thị Thủy. Nghiên cứu khả năng sản xuất thịt và ảnh hưởng của các mức protein, methionine đến năng suất thịt của con lai (Ngan x Vịt) nuôi trong nông hộ tại tỉnh Quảng Nam. Luận án tiến sĩ Nông nghiệp. Đại học Huế, 2010.

Nguyễn Quyết Chiến. Báo cáo tổng kết cuối năm 2008. Trung tâm Giống đà điểu Quảng Nam, 2008.

Nguyễn Quyết Chiến. Báo cáo 6 tháng đầu năm 2011. Trung tâm Giống đà điểu Quảng Nam, 2011.

Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Bạch Mạnh Điều. Kỹ thuật chăn nuôi đà điểu Ostrich. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, 2004.

Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Trần Công Xuân và ctv.. Nghiên cứu khả năng sản xuất của các dòng đà điểu nhập nội và thăm dò một số công thức lai giữa trống dòng Zim, Black, Bue và mái dòng Aust. Báo cáo khoa học hàng năm, Viện chăn nuôi, 2003.

Trần Công Xuân và Nguyễn Thiện. Đà điểu - vật nuôi của thế kỷ XXI. Nxb. Nông nghiệp, 1999.

Aganga, A.A., Aganga, A.O. and Omphile, U.J.,. Ostrich Feeding and Nutrition. Pakistan J. of Nutr., (2003), 60 – 67.

Charles, D.R.. Enviroment of Poultry. Vet. Rec., 106, (1980), 307- 309.

Calder, M. and King, K.L.. Thermal and caloric relation of birds. In: Famer. D., King, J., Parkes. K. (Eds). Avain Biology Vol. IV. Academic Press, NewYork, (1974), 259-413.

Cilliers, S.C.,. Feedstuffs evaluation in Ostrich (Struthio camelus); Ph.D.Thesis, University of Stellenbosch, South Africa, 1995.

Harting, H.V.. Ostrich Farming. University of Enghland, Printery, Amidale, 1991.

Horbanczuk, J.O.. The Ostrich – Warsaw, 2002.

Jeffery, J.S., 1996. Ostrich Production. Texas Cooperative Extension. (http://agrinet.tamu.edu/KB/Enciclopedias/ostriches.html)

Minitab, 2007. Minitab® 15.1.20.0. (http://www.minitab.com/en-US/default.aspx)

Oluyemi, R. and Robert, P.. Management and housing of adult bird. In: Poultry Production in Warm Wet Climate; (1979), 49-139.

Peters, L.J.. An Overview of the 1989 Hatch. The Ostrich News, Annual. 2nd Ed., pp. (1989), 99-100.

Smith, D.J.V.Z.. Ostrich Farming in the Little Karoo Region of South Africa, 1993.

Published

2012-05-23

Issue

Section

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn