NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DINH DƯỠNG CÁ THÁT LÁT NOTOPTERUS NOTOPTERUS (PALLAS, 1769) Ở THỪA THIÊN HUẾ
Abstract
Cá thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1796) là loài cá nước ngọt phân bố ở Việt nam và vùng Đông Nam Á [6], [2, [3]. Thừa Thiên Huế do vậy, là địa bàn có sự phân bố thích hợp của cá thát lát ở khu vực Trung Trung Bộ [5]. Cá sử dụng thức ăn tự nhiên trong các trong các thủy vực để cung cấp năng lượng cho sinh trưởng, phát triển, sinh sản bảo tồn chủng quần [10]. Kết quả nghiên cứu của bài báo này góp phần làm rõ đặc điểm dinh dưỡng của cá thát lát là một trong các đặc điểm sinh học quan trọng của cá trong tự nhiên.
References
Carmelo R. Tomas et all (1997), “Identifying Marine Phytoplankton”, Printed in the United States of America, (06 SB 9).
Nguyễn Văn Hảo (2005), Cá nước ngọt Việt Nam, Tập 2, 13-19 : 50-52, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Hội nghề cá Việt Nam (2007), Bách khoa thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Vương Nhĩ Khang (1963), Ngư loại học (Người dịch: Phạm Bá Mão). NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Võ Văn Phú, Trần Thị Trang (2007), “Đặc tính sinh trưởng của cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1796) ở hồ Ayun Hạ, tỉnh Gia Lai”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Gia Lai, Số 3, 20 - 25.
Poulsen A.F (2005), Phân bố và sinh thái một số loài cá sông quan trọng ở hạ lưu sông Mekong (Nguyễn Quốc Ân và Lê Thành Bắc dịch), Ủy hội sông Mekong, Vientiane, Lào.
Pravdin I.F. (1973), người dịch Phạm Thị Minh Giang, Hướng dẫn nghiên cứu cá, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Shirota. A (1968), The plankton in the South of Vietnam, Freshwater and Marine plankton, Overseas technical cooperation Agency, Japan.
Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên, 1980. Định loại động vật không xương sống miền Bắc Việt Nam. Nxb Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội.
Trần Văn Vỹ (1995), Thức ăn tự nhiên của cá, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Mai Đình Yên, Nguyễn Hữu Dực (1994), “Thành phần loài cá và sự phân bố các loài cá nước ngọt ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội.