TÁC ĐỘNG CỦA NIỀM TIN VÀO NGUỒN THÔNG TIN ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI TRẺ EM CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
Abstract
Nghiên cứu này nhằm xác định ảnh hưởng của niềm tin về nguồn thông tin đến ý định mua của người tiêu dùng với trường hợp cụ thể là đồ chơi trẻ em. Thông qua phân tích nhân tố khám khá (EFA), niềm tin bao gồm ba thành phần: niềm tin vào chuyên gia, niềm tin vào truyền thông và niềm tin vào người thân. Người tiêu dùng tin tưởng nhất vào chuyên gia, kế đến là người thân và cuối cùng là phương tiện truyền thông. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy niềm tin vào chuyên gia và niềm tin vào người thân ảnh hưởng tích cực đến ý định mua của người tiêu dùng nhưng chưa đủ bằng chứng để cho rằng niềm tin vào phương tiện truyền thông ảnh hưởng đến ý định mua. Nghiên cứu cũng cho thấy thái độ, kiểm soát hành vi cảm nhận đều tác động tích cực đến ý định mua.
Từ khóa: Niềm tin, nguồn thông tin, thái độ, ý định muaReferences
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ajzen, I. (1991). The theory of planned behavior. Organizational behavior and human decision processes, 50(2), 179-211
Conner, M., & Armitage, C. J. (1998). Extending the theory of planned behavior: A review and avenues for further research. Journal of applied social psychology, 28(15), 1429-1464.
Dierks, L. H., & Hanf, C. H. (2006, August). Trust as a determinant of consumer behaviour in food safety crises'. In 26th International Association of Agricultural Economists Conference.
Fishbein, M., & Ajzen, I. (1975). Belief; attitude, intention and behavior: An introduction to theory and research. Reading, MA: Addison-Wesley.
Haryono, T., Sumarwan, U., & Saefuddin, A. (2013). Tarakan structural model of implementation of the preference program city gas under any theory of planned behaviour. European Scientific Journal, 9(21).
Koseki, M., Fujiki, S., Tanaka, Y., Noguchi, H. & Nishikawa, T. (2005). Effect of water hardness on the tase of alkaline electrolysed water. Journal of Food Scienc, 70, 249-253.
Kim, D. J., Ferrin, D. L., & Rao, H. R. (2008). A trust-based consumer decision-making model in electronic commerce: The role of trust, perceived risk, and their antecedents. Decision support systems, 44(2), 544-564.
Lobb, A.E., Mazzocchi, M. & Traill, W.B. (2006). Modelling risk perception and trust in food safety information within the theory of planned behaviour. Food Quality and Preference, 18(2), 384-395.
Mazzocchi, M., A. E. Lobb, and B. W. Traill (2004). A strategy for measuring trust in food safety information: A literature review. University of Florence Working Paper Series on Trust No. 18 , Florence, Florence University Press.
McKnight, D. H., Choudhury, V., & Kacmar, C. (2002). The impact of initial consumer trust on intentions to transact with a web site: a trust building model.The Journal of Strategic Information Systems, 11(3), 297-323.
Nancarrow, B. E., Leviston, Z., Porter, N. B., Syme, G. J., & Kaercher, J. D. (2005). Predicting community behaviour in relation to wastewater reuse: What drives decisions to accept or reject?. Perth, Australia: CSIRO Land and Water.
Pavlou, P. A., & Chai, L. (2002). What Drives Electronic Commerce across Cultures? Across-Cultural Empirical Investigation of the Theory of Planned Behavior. J. Electron. Commerce Res., 3(4), 240-253.
Poortinga, W. & Pidgeon, N.F. (2003). Exploring the dimensionality of trust in risk regulation. Risk Analysis, 23, 5: 961-72.
Poortinga, W. & Pidgeon, N.F. (2005). Trust in Risk Regulation: Cause or Consequence of the Acceptability of GM Food? Risk Analysis, 25, 199-209.
Shepherd, J. D., & Saghaian, S. H. (2008). Consumer Response to Food Safety Events: An Interaction Between Risk Perception and Trust of Information in the Chicken and Beef Markets (No. 6822). Southern Agricultural Economics Association.
Siegrist, M., Earle, T.C. & Gutcher, H. (2003). Test of a trust and confidence model in the applied context of electromagnetic field (EMF) risks. Risk Analysis, 23, 705-716.