Nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration - MIC) của một số loại kháng sinh đến vi khuẩn phân lập được từ cá dìa thương phẩm mắc bệnh lở loét (Siganus guttatus, Bloch, 1787)
Abstract
Nghiên cứu được tiến hành nhằm xác định nồng độ ức chế tối thiểu (Minimal Inhibitory Concentration - MIC) của một số loại kháng sinh đến vi khuẩn phân lập được từ cá dìa thương phẩm mắc bệnh lở loét (Siganus guttatus). Từ kết quả phân lập định danh cho thấy 2 chủng Vibrio parahaemolyticus VPMP22 và Vibrio tubiashii ATCC 19109 có mặt trên các vết lở loét ở cá dìa thương phẩm. Kết quả thử nghiệm MIC cho thấy các loại kháng sinh Cefuroxim, Cefotaxim, Tetracycline, Erythromicin, Rifamicin có nồng độ ức chế vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus VPMP22 tốt nhất dưới 0.21 µg/ml. Các kháng sinh có Cefuroxim, Cefotaxim, Oxytetraciline, Erythromicin, Trimethoprim nồng độ ức chế vi khuẩn Vibrio tubiashii ATCC 19109 tốt nhất dưới 1.25 µg/ml. Penicillin có nồng độ ức chế tối thiểu cao nhất đối với cả 2 chủng vi khuẩn trên (80 µg/ml), cho thấy 2 chủng vi khuẩn trên đã có sự kháng thuốc đối với loại kháng sinh này. Do đó, trong phòng trị bệnh lở loét trên cá dìa nên sử dụng Cefuroxim và Cefotaxim để có hiệu quả cao nhất trong phòng trị bệnh.
References
Bài giảng Dược lý học, Đại học y dược Hà Nội 2007.
Trần Hưng Hải (2007), Hướng dẫn nuôi xen ghép một số đối tượng thủy sản, Dự án xây dựng mô hình cộng đồng thích ứng với biến đổi khí hậu thông qua bảo tồn khai thác tổng hợp tài nguyên thiên nhiên xã Hương Phong.
Lê Thái Hải, Thí nghiệm sàng lọc nồng độ ức chế sự phát triển (MIC) của một số loại kháng sinh trên một số loại vi khuẩn gram âm phân lập được từ đường ruột cá dìa (Siganus guttatus), Luận văn tốt nghiệp (2013).
Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội, 2004. Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
Lê Thị Ánh Hồng (2006), Giáo trình Kĩ thuật kháng sinh đồ và nồng độ ức chế tối thiểu, Đại học Cần Thơ.
Lê Thanh Hùng (2008), Thức ăn và dinh dưỡng thủy sản, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh
Võ Thị Cúc Hoa (1997), Chế biến thức ăn tổng hợp cho cá và các thuỷ đặc sản khác, NXB Nông Nghiệp Hà Nội.
Lê Đức Ngoan, Lê Văn Dân, Nguyễn Duy Quỳnh Trâm, Mạc Như Bình (2006), Nghiên cứu và phát triển nuôi cá dìa (Siganus guttatus) ở vùng đầm phá Thừa Thiên Huế, Đề tài khoa học công nghệ cấp bộ trọng điểm, Trường đại học Nông Lâm Huế
Võ Văn Phú (2001), Thành phần loài cá ở hệ đầm phá Thừa Thiên Huế sau trận lũ lụt từ năm 1999 và giải pháp phát triển bền vững nguồn lợi. Tạp chí sinh học. Tập 20. 36. NXB Hà Nội.
Lê Anh Tuấn (2006), Dinh dưỡng cá trong nuôi trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh.
Nguyễn Anh Tuấn, Bài giảng Dược lý học , Đại học Nông lâm Huế (2007)
Nguyễn Văn Toàn, 2002. Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ Việt Nam. SUMA
Trung tâm Khuyến ngư Thừa Thiên Huế (2007), Báo cáo kết quả thực hiện nuôi hỗn hợp cá kình, đối, ong, dìa trong ao đất.
Trung tâm khuyến Ngư Trung Ương, 2002. Kỹ thuật nuôi cá dìa (Siganus spp).NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
Tài liệu Tiếng Anh
Dreczkowski G. (2006). Minimum Inhibitory Concentrations (MIC) of Antibiotics. Institute of Aquaculture, Stirling University, UK.
J.J.Famer,M.J, (2004). FamylyI.Vibrionaceae.In: Bergey’s manual of Systematic bacteriology, Second edition, Vol two, part B George M. Garrity (Editor-in-chief), pp.491- 546
Hada, H.S., West, P.A., Lee,.J.V., Stemmler, J., Colwell, R.R. (1984). Vibrio tubiashii sp. Nov. a Pathogen of Bivialve Mollusks. Int J Syst Bacteriol 34: 1-4.
Lam.T.J., (1974). Siganids: Their biology and marincultuer potential, Aquaculture, 3.
Tubiash, H. S., P. E. Chanley, and E. Leifson (1965). Bacillary necrosis, a disease of larval and juvenile bivalve mollusks. 1. Etiology and epizootiology. J. Bacteriol. 90:1036-1044.
Xiao, Y. and Greenwood, J.G., The biology of acetes (Cructacea, Decapoda, Sergestidae), Fisheries Division, Dept. of Primary & Fisheries, GPO Box 990, Darwin, NT 0801, Australia 2Dept. of Zoogy, Univ. of Queeenland, St. Lucia, QLD. 4072, Australia.
Young, C.M., Atlas of Marine Invertebrate Larvae, Harbor Branch Oceanoraphic, Florida, U.S.A.nn,
Yasushi Miyamoto, Teiji kato, Yasushi Obarra, Shoichi Akiyama, kinjiro Takizawa, and Shiro Yamai (1969). In Vitro Hemolytic Characteristic of Vibrio parahaemolyticus: Its Close Correlation with Human Pathogenicity. Department of Microbiology, Kanagawa Prefectural Public Health Laboratory, Yokohama, Japan.