ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA DOANH NGHIỆP ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO NGHỀ (NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH Ở ĐÀ NẴNG)
Abstract
Nghiên cứu sự hài lòng của doanh nghiệp đối với lao động đã qua đào tạo nghề nhằm mục đích nâng cao chất lượng đào tạo nghề tại các cơ sở dạy nghề là hết sức cần thiết. Hoàn thiện mô hình lý thuyết của Đinh Phi Hổ (2011), tác giả tiến hành khảo sát 140 doanh nghiệp đang sử dụng lao động đã qua đào tạo nghề để ứng dụng mô hình trong thực tiễn; sử dụng phương pháp phân tích yếu tố khám phá, phân tích hồi quy đa biến thông qua phần mềm SPSS 20.0 để nghiên cứu định lượng. Kết quả nghiên cứu chỉ ra mức độ hài lòng của doanh nghiệp phụ thuộc vào bốn yếu tố theo thứ tự quan trọng tác động là năng lực thực hiện, thái độ, tác phong, ngoại ngữ của người lao động. Mức độ hài lòng chung nằm trong khung điểm 3,4 - 4,2 là tương đối hài lòng. Từ kết quả đạt được, nghiên cứu này khuyến nghị một số giải pháp để các cơ sở dạy nghề tham khảo, nâng cao chất lượng đào tạo, làm hài lòng doanh nghiệp.
References
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
Đinh Phi Hổ, (2011), Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với người lao động (Trường hợp nghiên cứu điển hình ở tỉnh Bến Tre), trong Phương pháp nghiên cứu định lượng và những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp, Nxb Phương Đông, thành phố Hồ Chí Minh, 409-417.
Kotler, P., (2003), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội.
Nguyễn Hoàng Hải, Lưu Tiến Dũng, (2013), Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của doanh nghiệp đối với cử nhân khối ngành kinh tế các trường đại học ngoài công lập trên địa bàn miền Đông Nam Bộ, Tạp chí Khoa học Kinh tế, 3(03), 105-111.
Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà và Nguyễn Huệ Minh, (2013), Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, 1, 11-22.
Tiếng Anh
Blank W.E., (1982), Handbook for Developing Competency-Based Training Programs, Prentice-Hall, Inc. Englewood Cliffs, New Jersey 07632.
Costas, Z. & Vasiliki, V., (2008), Service Quality Assessment in A Greek Higher Education Institute, Journal of Business Economics and Management, 9 (1), 33-45.
McLagan, P.A. & Suhadolnik, D., (1989), Model for HRD practice, Alexandria, VA: American Society for Training and Development.
Overtoom, C., (2000), Employability skill: An update, ERIC Clearinghouse on Adult, Career, and Vocational Eduacation. ERIC Digest No.220.
Paproc, K.E., (1996), Conceptual structure to develop adaptive competencies in professional, IPN Ciencia, Arte: Cultura, Nueva Epoca, 2(8), 22-25.
Rothwell, W.J. & Lindholm, J.E., (1999), Competence identification, modeling and assessment in the USA, Internatinonal Journal of Training and Development, 3(2), 90-105.