TỪ CHÍNH SÁCH DINH ĐIỀN ĐẾN QUỐC SÁCH ẤP CHIẾN LƯỢC (1957- 1963)
Abstract
Từ khi lên nắm quyền ở miền Nam Việt Nam, thành lập chế độ Việt Nam Cộng hòa, Ngô Đình Diệm dưới sự hỗ trợ của Mỹ đã thực hiện hàng loạt các kế hoạch bình định nông thôn miền Nam, trong đó chính sách dinh điền, khu trù mật và ấp chiến lược, đây là những chính sách đóng vai trò quan trọng hàng đầu và được chính quyền Ngô Đình Diệm xem là chìa khóa cho chiến thắng trước các lực lượng cách mạng miền Nam. Trong giai đoạn từ năm 1957 đến cuối năm 1963, Mỹ - Diệm đã từng bước thực hiện kế hoạch thiết lập các khu dinh điền, khu trù mật và cuối cùng là quốc sách ấp chiến lược với âm mưu tách quần chúng nhân dân ra khỏi lực lượng cách mạng, thực thi kế hoạch “tát nước bắt cá”, những chính sách này được thực hiện qua nhiều giai đoạn với nhiều thủ đoạn thâm độc đã gây nhiều khó khăn cho cách mạng miền Nam nói riêng và cả nước nói chung.
References
Bộ Nội vụ – Việt Nam Cộng hòa (1961), Công văn số 07682-BNV/CTI8M về việc dùng danh từ ấp chiến lược, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
Bộ Công chánh và Giao thông – Việt Nam Cộng hòa (1963), Bản trình bày của Thiếu tướng vùng 4 chiến thuật về kế hoạch yểm trợ quân sự và tiến triển ACL, ACĐ tại Ấp Bắc, và bạch hóa Vĩnh Long – Vĩnh Bình, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
Bộ Nội vụ - Việt Nam Cộng hòa (1960), Công văn số 555 – VPM/CT của tỉnh trưởng tỉnh Kiến Phong gửi Bộ trưởng Nội vụ ngày 24/2/1960, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
Trần Bá Đệ - Lê Cung (2012), Giáo trình Lịch sử Việt Nam 1954 – 1975, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Trần Văn Giàu (1968), Chính sách bình định của Mỹ - Ngụy ở miền Nam trong giai đoạn “chiến tranh một phía” từ 1954 đến 1960, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 107, tr. 16 – 18.
G.C.Herring: (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nhất nước Mỹ, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Hội đồng quân nhân cách mạng: “Sắc lệnh 103-SL/CT giải tán Ủy ban Liên bộ đặc trách ấp chiến lược từ cấp Trung ương đến các khu chiến thuật”, Trung tâm Lưu trữ Quốc Gia II, Thành phố Hồ Chí Minh, 1964.
Ngô Đình Nhu và Trần Kim Tuyến (1962), Đại cương về Quốc sách ấp chiến lược, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa (1962), Kỹ thuật tổ chức quân sự trong ấp chiến lược – Rào chiến lược, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
Phủ Tổng thống Việt Nam Cộng hòa: “Sắc lệnh số 11-TTP về việc thiết lập Ủy Ban liên Bộ đặc trách Ấp chiến lược” , Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh, 1962.
Quốc hội Việt Nam Cộng hòa (1962), “Quyết nghị số 1214-CT/LP về Tán trợ Quốc sách Ấp chiến lược và Ủng hộ toàn diện sách lược ấp chiến lược” , Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
R.Thompson (1964), Defeating communist insurgency: The lesson of Malaya and Vietnam, Chatto & Windus Press, London.
Nguyễn Công Thục (1999), Ấp chiến lược –một biện pháp bình định chủ yếu trong “Chiến tranh đặc biệt” của Mỹ ở miền Nam Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 4, trang 27-31.
Tỉnh ủy Cần Thơ (2002), Địa chí Cần Thơ, Cần Thơ.
Ủy ban liên bộ đặc trách ấp chiến lược (1962), Biên Bản phiên họp ngày 13/12/1962 về ấp chiến lược, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh,1962.
Ủy ban liên bộ đặc trách ấp chiến lược (1963), Tình hình công tác xây dựng ấp chiến lược từ tháng 3/1962 đến 7/ 3/1963, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.
Ủy ban liên bộ đặc trách ấp chiến lược (1963), Tình hình công tác xây dựng ấp chiến lược đến trung tuần tháng 10/1963, Trung tâm lưu trữ Quốc gia II, Tp. Hồ Chí Minh.