Tính đa giọng điệu của hồi kí văn học sau 1975

Authors

  • Nguyễn Quang Hưng Trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng

Abstract

TÓM TẮT

Tính chất đa giọng điệu là một dấu hiệu quan trọng góp phần làm nên diện mạo mới mẻ của hồi ký văn học sau 1975. Các cây bút hồi ký luôn thay đổi, luân chuyển giọng điệu, qua sự luân chuyển các phạm trù cái đẹp, cái bi, cái hài, cái nghịch dị. Người viết hồi ký - chứng nhân của những câu chuyện quá khứ - đều có giọng điệu riêng làm nên phong cách.  Với tính chất đa giọng điệu, hồi ký văn học sau 1975 trở thành những tác phẩm nghệ thuật thực thụ.

Từ khóa: giọng điệu, hồi ký văn học, sau 1975.

ABSTRACT

The multitone nature of literary memoirs after 1975

Multitone nature is an important signal that brings the new face of literary memoirs after year 1975. The memoir writers changed and shifted among tones constantly through the circulation of categories of beauty, compassion, comedy, and grotesque. The memoirs writers, the witnesses of the stories in the past, built up their own styles by their own ways. With the multitone nature, literary memoirs after 1975 became a true work of art.

Keywords: tone, literary memoir, after 1975.

Author Biography

Nguyễn Quang Hưng, Trường THPT Phan Châu Trinh, TP Đà Nẵng

Phó Hiệu trưởng trường THPT Phan Châu Trinh

References

TÀI LIỆU THAM KHẢO

. Lê Huy Bắc (1998), “Giọng và giọng điệu trong văn xuôi hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 9.

. G.N.Pôxpêlôp (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 1998, tr.171; 180.

. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999, tr.308.

. Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên) (2004), Từ điển Văn học, Nxb Thế giới, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.436; 646.

. Phong Lê (1994), “Văn học nhìn từ yêu cầu đổi mới và vì sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí Văn học, số 8.

. Xuân Sách - Trần Đức Tiến, Cát bụi chân ai, in trong Tô Hoài – Về tác gia và tác phẩm, Nxb. Giáo dục, 2003, tr.414.

. Nguyễn Ngọc Thiện (2012), “Nhận định về hồi ký Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 3.

. Lý Hoài Thu (2002), “Sự vận động của thể loại văn xuôi trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 1.

Published

2016-03-24

Issue

Section

Khoa học Xã hội và Nhân văn