Cảm quan sinh thái trong tiểu thuyết Trăm năm còn lại của Trần Duy Phiên
Abstract
Trăm năm còn lại là tiểu thuyết duy nhất của nhà văn Trần Duy Phiên, nhưng lại là tác phẩm mang giá trị tân tiến, có ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh phát triển của văn học Việt Nam hiện đại. Dưới góc nhìn phê bình sinh thái, tác giả khơi mở một thế giới hoang dã chốn rừng sâu, mà nơi đó, con người và thế giới tự nhiên gắn bó với nhau trong cuộc sinh tồn, hiện hữu để khẳng định cái bất biến, vĩnh hằng, chủ thể/khách thể. Tác phẩm không chỉ cho chúng ta thấy một cách nhìn thông tuệ về vị thế của con người với tự nhiên, vũ trụ mà còn chuyển tải những thông điệp sinh thái sâu sắc, nóng bỏng trước vấn nạn môi trường mang tính toàn cầu đang diễn ra hiện nay.References
David Bohm (2014), Cái toàn thể và trật tự ẩn, Nxb Tri thức, Hà Nội.
George Berkeley (2014), Một nghiên cứu về các nguyên tắc nhận thức của con người, Nxb Tri thức, Hà Nội.
Greg Garrard (2004), Ecocriticism, Routledge, New York, US.
Trần Hữu Lục (2012), Trần Duy Phiên – trăm năm còn lại chút này…, http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c270/n10831/Tran-Duy-Phien-tram-nam-con-lai-chut-nay.html, 24/09/2012.
Vũ Quang Mạnh (chủ biên), Hoàng Duy Chúc (2011), Môi trường và con người – Sinh thái học nhân văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.
Nhiều tác giả (2012), Phê bình sinh thái – cội nguồn và sự phát triển, Tuyển tập văn luận văn học sinh thái Trung Quốc và thế giới, Đỗ Văn Hiểu dịch từ tiếng Trung, Ngô Hương Giang hiệu đính thuật ngữ từ tiếng Anh, http://www.tapchinhavan.vn /news/, cập nhật 24/11/2012.
Serpil Oppermann (1999), Ecocriticism: Natural world in the literary viewfinder, http://www.asle.org/wp-content/uploads/ASLE_Primer_Oppermann, 22/12/2013
Pierre Teilhard De Chardin (2014), Hiện tượng con người, Nxb Tri thức, Hà Nội.
Trần Duy Phiên (1996), Trăm năm còn lại, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh.
Nguyễn Thị Tịnh Thy (2015), Tư tưởng sinh thái trong truyện ngắn của Trần Duy Phiên, TC Sông Hương, số 317 (7/2015), tr. 60 – 66.