ĐỘC TỐ CỦA VI KHUẨN HAEMOPHYLUS PARASUIS VÀ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VACCINE PHÒNG BỆNH
Abstract
Haemophylus parasuis (H. parasuis) là vi khuẩn thuộc họ Pasteurallaceae, được biết đến là nguyên nhân gây bệnh Glasser trên lợn. Vi khuẩn này gây bệnh với những triệu chứng khá trầm trọng như viêm đường hô hấp, viêm màng não. Tuy nhiên, những nghiên cứu về đặc điểm vi khuẩn này còn hạn chế. Các nghiên cứu về H. parasuis thường quan tâm đến: phương thức gây bệnh, khả năng xâm nhập vào cơ thể, cơ chế sản sinh các yếu tố gây bệnh, sự khác nhau giữa các chủng có độc lực cao và các chủng độc lực thấp. Khả năng gây bệnh của H. parasuis phụ thuộc vào các yếu tố bám dính, khả năng xâm nhập qua màng tế bào vật chủ, khả năng đề kháng với hệ thống thực bào, hệ thống bổ thể và sản xuất các yếu tố gây viêm. Nghiên cứu cơ chế hoạt động của độc tố của vi khuẩn này gặp nhiều khó khăn do khả năng đột biến tự nhiên của H. parasuis. Gần đây các nghiên cứu đã được tiếp tục phát triển nhờ vào khả năng loại bỏ các đột biến, mặc dù vậy các loại độc tố cần được nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò và cơ chế tác dụng. Bài viết cung cấp các thông tin về lipooligosaccharide, thành phần nha bào, protein màng, các yếu tố tham gia vận chuyển tự động. Ngoài ra bài viết cũng cung cấp các thông tin về độc tố tiềm năng có thể sử dụng để sản xuất vaccine phòng bệnh do H. parasuis gây ra.References
Aragon, V., Bouchet, B., Gottschalk, M. (2010). Invasion of endothelial cells by systemic and nasal strains of Haemophilus parasuis. Veterinary journal (London, England : 1997): 2(186): 264-267.
Bak, H., Riising, H.J. (2002). Protection of vaccinated pigs against experimental infections with homologous and heterologous Haemophilus parasuis. The Veterinary record: 17(151): 502-505.
Bouchet, B., Vanier, G., Jacques, M., Gottschalk, M. (2008). Interactions of Haemophilus parasuis and its LOS with porcine brain microvascular endothelial cells. Veterinary research: 5(39): 42.
Bouchet, B., Vanier, G., Jacques, M., Auger, E., Gottschalk, M. (2009). Studies on the interactions of Haemophilus parasuis with porcine epithelial tracheal cells: limited role of LOS in apoptosis and pro-inflammatory cytokine release. Microb Pathog: 2(46): 108-113.
Cai, X., Chen, H., Blackall, P.J., Yin, Z., Wang, L., Liu, Z., Jin, M. (2005). Serological characterization of Haemophilus parasuis isolates from China. Veterinary microbiology: 3-4(111): 231-236.
Cerda-Cuellar, M., Aragon, V. (2008). Serum-resistance in Haemophilus parasuis is associated with systemic disease in swine. Veterinary journal (London, England : 1997): 3(175): 384-389.
Costa-Hurtado, M., Ballester, M., Galofre-Mila, N., Darji, A., Aragon, V. (2012a). VtaA8 and VtaA9 from Haemophilus parasuis delay phagocytosis by alveolar macrophages. Veterinary research 43): 57.
Costa-Hurtado, M., Olvera, A., Martinez-Moliner, V., Galofre-Mila, N., Martinez, P., Dominguez, J., Aragon, V. (2013). Changes in macrophage phenotype after infection of pigs with Haemophilus parasuis strains with different levels of virulence. Infection and immunity: 7(81): 2327-2333.
Elwell, C.A., Dreyfus, L.A. (2000). DNase I homologous residues in CdtB are critical for cytolethal distending toxin-mediated cell cycle arrest. Molecular microbiology: 4(37): 952-963.
Frandoloso, R., Martínez, S., Rodríguez-Ferri, E.F., García-Iglesias, M.J., Pérez-Martínez, C., Martínez-Fernández, B., Gutiérrez-Martín, C.B. (2011). Development and Characterization of Protective Haemophilus parasuis Subunit Vaccines Based on Native Proteins with Affinity to Porcine Transferrin and Comparison with Other Subunit and Commercial Vaccines. Clinical and Vaccine Immunology : CVI: 1(18): 50-58.
Frandoloso, R., Martinez-Martinez, S., Gutierrez-Martin, C.B., Rodriguez-Ferri, E.F. (2012). Haemophilus parasuis serovar 5 Nagasaki strain adheres and invades PK-15 cells. Veterinary microbiology: 3-4(154): 347-352.
Fu, S., Yuan, F., Zhang, M., Tan, C., Chen, H., Bei, W. (2012a). Cloning, expression and characterization of a cell wall surface protein, 6-phosphogluconate dehydrogenase, of Haemophilus parasuis. Research in veterinary science: 1(93): 57-62.
Galdiero, S., Falanga, A., Cantisani, M., Tarallo, R., Della Pepa, M.E., D'Oriano, V., Galdiero, M. (2012). Microbe-host interactions: structure and role of Gram-negative bacterial porins. Current protein & peptide science: 8(13): 843-854.
Hill, C.E., Metcalf, D.S., MacInnes, J.I. (2003). A search for virulence genes of Haemophilus parasuis using differential display RT-PCR. Veterinary microbiology: 2(96): 189-202.
Hoefling, D.C. (1991). Acute myositis associated with Hemophilus parasuis in primary SPF sows. Journal of veterinary diagnostic investigation : official publication of the American Association of Veterinary Laboratory Diagnosticians, Inc: 4(3): 354-355.
Hood, D.W., Makepeace, K., Deadman, M.E., Rest, R.F., Thibault, P., Martin, A., Richards, J.C., Moxon, E.R. (1999). Sialic acid in the lipopolysaccharide of Haemophilus influenzae: strain distribution, influence on serum resistance and structural characterization. Molecular microbiology: 4(33): 679-692.
Inzana, T.J., Glindemann, G., Cox, A.D., Wakarchuk, W., Howard, M.D. (2002). Incorporation of N-acetylneuraminic acid into Haemophilus somnus lipooligosaccharide (LOS): enhancement of resistance to serum and reduction of LOS antibody binding. Infection and immunity: 9(70): 4870-4879.
Jin, H., Zhou, R., Kang, M., Luo, R., Cai, X., Chen, H. (2006). Biofilm formation by field isolates and reference strains of Haemophilus parasuis. Veterinary microbiology: 1-2(118): 117-123.
Jin, H., Wan, Y., Zhou, R., Li, L., Luo, R., Zhang, S., Hu, J., Langford, P.R., Chen, H. (2008). Identification of genes transcribed by Haemophilus parasuis in necrotic porcine lung through the selective capture of transcribed sequences (SCOTS). Environmental microbiology: 12(10): 3326-3336.
Jinadasa, R.N., Bloom, S.E., Weiss, R.S., Duhamel, G.E. (2011). Cytolethal distending toxin: a conserved bacterial genotoxin that blocks cell cycle progression, leading to apoptosis of a broad range of mammalian cell lineages. Microbiology (Reading, England): Pt 7(157): 1851-1875.
Jungi, T.W., Adler, H., Adler, B., Thony, M., Krampe, M., Peterhans, E. (1996). Inducible nitric oxide synthase of macrophages. Present knowledge and evidence for species-specific regulation. Veterinary immunology and immunopathology: 1-4(54): 323-330.
Kielstein, P., Rapp-Gabrielson, V.J. (1992). Designation of 15 serovars of Haemophilus parasuis on the basis of immunodiffusion using heat-stable antigen extracts. Journal of clinical microbiology: 4(30): 862-865.
Li, J., Peng, H., Xu, L.G., Xie, Y.Z., Xuan, X.B., Ma, C.X., Hu, S., Chen, Z.X., Yang, W., Xie, Y.P., Pan, Y., Tao, L. (2013). Draft Genome Sequence of Haemophilus parasuis gx033, a Serotype 4 Strain Isolated from the Swine Lower Respiratory Tract. Genome announcements: 3(1).
Lichtensteiger, C.A., Vimr, E.R. (2003). Purification and renaturation of membrane neuraminidase from Haemophilus parasuis. Veterinary microbiology: 1(93): 79-87.
Martín de la Fuente, A.J., Gutiérrez Martín, C.B., Pérez Martínez, C., García Iglesias, M.J., Tejerina, F., Rodríguez Ferri, E.F. (2009). Effect of Different Vaccine Formulations on the Development of Glässer's Disease Induced in Pigs by Experimental Haemophilus parasuis Infection. Journal of Comparative Pathology: 2–3(140): 169-176.
Martinez-Moliner, V., Soler-Llorens, P., Moleres, J., Garmendia, J., Aragon, V. (2012). Distribution of genes involved in sialic acid utilization in strains of Haemophilus parasuis. Microbiology (Reading, England): Pt 8(158): 2117-2124.
Martinez, S., Frandoloso, R., Rodriguez-Ferri, E.F., Gonzalez-Zorn, B., Gutierrez-Martin, C.B. (2010). Characterization of a recombinant transferrin-binding protein A (TbpA) fragment from Haemophilus parasuis serovar 5. FEMS microbiology letters: 2(307): 142-150.
McVicker, J.K., Tabatabai, L.B. (2006). Isolation and characterization of the P5 adhesin protein of Haemophilus parasuis serotype 5. Preparative biochemistry & biotechnology: 4(36): 363-374.
Moller, K., Kilian, M. (1990). V factor-dependent members of the family Pasteurellaceae in the porcine upper respiratory tract. Journal of clinical microbiology: 12(28): 2711-2716.
Mullins, M.A., Register, K.B., Bayles, D.O., Loving, C.L., Nicholson, T.L., Brockmeier, S.L., Dyer, D.W., Phillips, G.J. (2009). Characterization and comparative analysis of the genes encoding Haemophilus parasuis outer membrane proteins P2 and P5. Journal of bacteriology: 19(191): 5988-6002.
Mullins, M.A., Register, K.B., Bayles, D.O., Butler, J.E. (2011). Haemophilus parasuis exhibits IgA protease activity but lacks homologs of the IgA protease genes of Haemophilus influenzae. Veterinary microbiology: 3-4(153): 407-412.
Munch, S., Grund, S., Kruger, M. (1992). Fimbriae and membranes on Haemophilus parasuis. Zentralblatt fur Veterinarmedizin Reihe B Journal of veterinary medicine Series B: 1(39): 59-64.
Ogikubo, Y., Norimatsu, M., Kojima, A., Sasaki, Y., Tamura, Y. (1999). Biological activities of lipopolysaccharides extracted from porcine vaccine strains. The Journal of veterinary medical science / the Japanese Society of Veterinary Science: 12(61): 1265-1269.
Oh, Y., Han, K., Seo, H.W., Park, C., Chae, C. (2013). Program of vaccination and antibiotic treatment to control polyserositis caused by Haemophilus parasuis under field conditions. Canadian Journal of Veterinary Research: 3(77): 183-190.
Oliveira, S., Pijoan, C. (2004). Haemophilus parasuis: new trends on diagnosis, epidemiology and control. Veterinary microbiology: 1(99): 1-12.
Olvera, A., Ballester, M., Nofrarias, M., Sibila, M., Aragon, V. (2009). Differences in phagocytosis susceptibility in Haemophilus parasuis strains. Veterinary research: 3(40): 24.
Olvera, A., Pina, S., Perez-Simo, M., Oliveira, S., Bensaid, A. (2010). Virulence-associated trimeric autotransporters of Haemophilus parasuis are antigenic proteins expressed in vivo. Veterinary research: 3(41): 26.
Olvera, A., Pina, S., Perez-Simo, M., Aragon, V., Segales, J., Bensaid, A. (2011). Immunogenicity and protection against Haemophilus parasuis infection after vaccination with recombinant virulence associated trimeric autotransporters (VtaA). Vaccine: 15(29): 2797-2802.
Olvera, A., Pina, S., Macedo, N., Oliveira, S., Aragon, V., Bensaid, A. (2012). Identification of potentially virulent strains of Haemophilus parasuis using a multiplex PCR for virulence-associated autotransporters (vtaA). Veterinary journal (London, England : 1997): 2(191): 213-218.
Olvera, A., Martinez-Moliner, V., Pina-Pedrero, S., Perez-Simo, M., Galofre-Mila, N., Costa-Hurtado, M., Aragon, V., Bensaid, A. (2013). Serum cross-reaction among virulence-associated trimeric autotransporters (VtaA) of Haemophilus parasuis. Veterinary microbiology: 3-4(164): 387-391.
Pampusch, M.S., Bennaars, A.M., Harsch, S., Murtaugh, M.P. (1998). Inducible nitric oxide synthase expression in porcine immune cells. Veterinary immunology and immunopathology: 2-4(61): 279-289.
Perry, M.B., MacLean, L.L., Gottschalk, M., Aragon, V., Vinogradov, E. (2013). Structure of the capsular polysaccharides and lipopolysaccharides from Haemophilus parasuis strains ER-6P (serovar 15) and Nagasaki (serovar 5). Carbohydrate research 378): 91-97.
Pina-Pedrero, S., Olvera, A., Perez-Simo, M., Bensaid, A. (2012). Genomic and antigenic characterization of monomeric autotransporters of Haemophilus parasuis: an ongoing process of reductive evolution. Microbiology (Reading, England): Pt 2(158): 436-447.
Pina, S., Olvera, A., Barcelo, A., Bensaid, A. (2009). Trimeric autotransporters of Haemophilus parasuis: generation of an extensive passenger domain repertoire specific for pathogenic strains. Journal of bacteriology: 2(191): 576-587.
Pomorska-Mól, M., Markowska-Daniel, I., Rachubik, J., Pejsak, Z. (2011). Effect of maternal antibodies and pig age on the antibody response after vaccination against Glässers disease. Veterinary research communications: 6(35): 337-343.
Rapp-Gabrielson, V.J., Gabrielson, D.A., Schamber, G.J. (1992). Comparative virulence of Haemophilus parasuis serovars 1 to 7 in guinea pigs. American journal of veterinary research: 6(53): 987-994.
Rubies, X., Kielstein, P., Costa, L., Riera, P., Artigas, C., Espuna, E. (1999). Prevalence of Haemophilus parasuis serovars isolated in Spain from 1993 to 1997. Veterinary microbiology: 3(66): 245-248.
Ruiz, A., Oliveira, S., Torremorell, M., Pijoan, C. (2001). Outer membrane proteins and DNA profiles in strains of Haemophilus parasuis recovered from systemic and respiratory sites. Journal of clinical microbiology: 5(39): 1757-1762.
Sack, M., Baltes, N. (2009). Identification of novel potential virulence-associated factors in Haemophilus parasuis. Veterinary microbiology: 3-4(136): 382-386.
Silversides, D.W., Music, N., Jacques, M., Gagnon, C.A., Webby, R. (2010). Investigation of the species origin of the St. Jude Porcine Lung epithelial cell line (SJPL) made available to researchers. Journal of virology: 10(84): 5454-5455.
St Geme, J.W., 3rd. (2000). The pathogenesis of nontypable Haemophilus influenzae otitis media. Vaccine 19 Suppl 1): S41-50.
Steenbergen, S.M., Lichtensteiger, C.A., Caughlan, R., Garfinkle, J., Fuller, T.E., Vimr, E.R. (2005). Sialic Acid metabolism and systemic pasteurellosis. Infection and immunity: 3(73): 1284-1294.
Tadjine, M., Mittal, K.R., Bourdon, S., Gottschalk, M. (2004). Production and characterization of murine monoclonal antibodies against Haemophilus parasuis and study of their protective role in mice. Microbiology (Reading, England): Pt 12(150): 3935-3945.
Tan, C., Liu, M., Liu, J., Yuan, F., Fu, S., Liu, Y., Jin, M., Bei, W., Chen, H. (2009). Vaccination with Streptococcus suis serotype 2 recombinant 6PGD protein provides protection against S. suis infection in swine. FEMS microbiology letters: 1(296): 78-83.
Tang, C., Zhang, B., Yue, H., Yang, F., Shao, G., Hai, Q., Chen, X., Guo, D. (2010). Characteristics of the molecular diversity of the outer membrane protein A gene of Haemophilus parasuis. Canadian journal of veterinary research = Revue canadienne de recherche veterinaire: 3(74): 233-236.
Vanier, G., Szczotka, A., Friedl, P., Lacouture, S., Jacques, M., Gottschalk, M. (2006). Haemophilus parasuis invades porcine brain microvascular endothelial cells. Microbiology (Reading, England): Pt 1(152): 135-142.
Wang, X., Xu, X., Wu, Y., Li, L., Cao, R., Cai, X., Chen, H. (2013). Polysaccharide biosynthesis protein CapD is a novel pathogenicity-associated determinant of Haemophilus parasuis involved in serum-resistance ability. Veterinary microbiology: 1-2(164): 184-189.
Xu, C., Zhang, L., Zhang, B., Feng, S., Zhou, S., Li, J., Zou, Y., Liao, M. (2013). Involvement of lipooligosaccharide heptose residues of Haemophilus parasuis SC096 strain in serum resistance, adhesion and invasion. Veterinary journal (London, England : 1997): 2(195): 200-204.
Zhang, B., Tang, C., Yang, F.L., Yue, H. (2009). Molecular cloning, sequencing and expression of the outer membrane protein A gene from Haemophilus parasuis. Veterinary microbiology: 3-4(136): 408-410.
Zhang, B., Feng, S., Xu, C., Zhou, S., He, Y., Zhang, L., Zhang, J., Guo, L., Liao, M. (2012a). Serum resistance in Haemophilus parasuis SC096 strain requires outer membrane protein P2 expression. FEMS microbiology letters: 2(326): 109-115.
Zhang, B., He, Y., Xu, C., Xu, L., Feng, S., Liao, M., Ren, T. (2012b). Cytolethal distending toxin (CDT) of the Haemophilus parasuis SC096 strain contributes to serum resistance and adherence to and invasion of PK-15 and PUVEC cells. Veterinary microbiology: 1-2(157): 237-242.
Zhang, B., Xu, C., Liao, M. (2012c). Outer membrane protein P2 of the Haemophilus parasuis SC096 strain contributes to adherence to porcine alveolar macrophages cells. Veterinary microbiology: 1-2(158): 226-227.
Zhang, B., Xu, C., Zhang, L., Zhou, S., Feng, S., He, Y., Liao, M. (2013). Enhanced adherence to and invasion of PUVEC and PK-15 cells due to the overexpression of RfaD, ThyA and Mip in the DeltaompP2 mutant of Haemophilus parasuis SC096 strain. Veterinary microbiology: 2-4(162): 713-723.
Zhang, N.Z., Chu, Y.F., Gao, P.C., Zhao, P., He, Y., Lu, Z.X. (2012). Immunological identification and characterization of extracellular serine protease-like protein encoded in a putative espP2 gene of Haemophilus parasuis. The Journal of veterinary medical science / the Japanese Society of Veterinary Science: 8(74): 983-987.
Zhang, N.Z., Chu, Y.F., Gao, P.C., Zhao, P., He, Y., Lu, Z.X. (2012e). Immunological identification and characterization of extracellular serine protease-like protein encoded in a putative espP2 gene of Haemophilus parasuis. The Journal of veterinary medical science / the Japanese Society of Veterinary Science: 8(74): 983-987.
Zhou, H., Yang, B., Xu, F., Chen, X., Wang, J., Blackall, P.J., Zhang, P., Xia, Y., Zhang, J., Ma, R. (2010). Identification of putative virulence-associated genes of Haemophilus parasuis through suppression subtractive hybridization. Veterinary microbiology: 3-4(144): 377-383.
Zhou, M., Zhang, A., Guo, Y., Liao, Y., Chen, H., Jin, M. (2009). A comprehensive proteome map of the Haemophilus parasuis serovar 5. Proteomics: 10(9): 2722-2739.
Zhou, M., Guo, Y., Zhao, J., Hu, Q., Hu, Y., Zhang, A., Chen, H., Jin, M. (2009a). Identification and characterization of novel immunogenic outer membrane proteins of Haemophilus parasuis serovar 5. Vaccine: 38(27): 5271-5277.
Zhou, M., Zhang, A., Guo, Y., Liao, Y., Chen, H., Jin, M. (2009b). A comprehensive proteome map of the Haemophilus parasuis serovar 5. Proteomics: 10(9): 2722-2739.
Zhou, M., Zhang, Q., Zhao, J., Jin, M. (2012). Haemophilus parasuis encodes two functional cytolethal distending toxins: CdtC contains an atypical cholesterol recognition/interaction region. PloS one: 3(7): e32580.
Zhou, S.M., Xu, C.G., Zhang, B., Feng, S.X., Zhang, L.Y., Zou, Y., Liao, M. (2013a). Natural IgG antibodies in normal rabbit serum are involved in killing of the ompP2 mutant of Haemophilus parasuis SC096 strain via the classical complement pathway. Veterinary journal (London, England : 1997): 1(196): 111-113.
Zou, Y., Feng, S., Xu, C., Zhang, B., Zhou, S., Zhang, L., He, X., Li, J., Yang, Z., Liao, M. (2013). The role of galU and galE of Haemophilus parasuis SC096 in serum resistance and biofilm formation. Veterinary microbiology: 1(162): 278-284.