TIỂU THUYẾT LỊCH SỬ VIỆT NAM HIỆN ĐẠI VÀ MỘT SỐ THỂ LOẠI GẦN GŨI – TỪ CÁI NHÌN SO SÁNH

Authors

  • Lê Thị Thu Trang Trường Đại học Đồng Tháp

Abstract

TÓM TẮT

Tiểu thuyết lịch sử, biên niên sử, kịch lịch sử, diễn ca lịch sử, truyện ngắn lịch sử đều sử dụng lịch sử làm chất liệu sáng tác, tuy nhiên, mỗi thể loại có những đặc trưng riêng biệt. Tiểu thuyết lịch sử mang đầy đủ đặc trưng của tiểu thuyết: khai thác đời tư nhân vật, chú ý đến sự kiện, không gian, thời gian rộng lớn, dùng quá khứ làm phương tiện để đối thoại với hiện tại… Trong khi đó, biên niên sử quan tâm tới tính xác thực của các sự kiện, nhân vật, diễn biến, giai đoạn, tiến trình lịch sử; kịch lịch sử chỉ chú trọng đến sự phát triển và giải quyết các  xung đột; diễn ca lịch sử được sáng tác theo thể văn vần và dựa vào các sách sử chính thống để xây dựng hình tượng nghệ thuật; truyện ngắn về đề tài lịch sử thường chọn những “khoảnh khắc”, “lát cắt” của lịch sử, nhân vật là “những mảnh nhỏ của thế giới”.

ABSTRACT

Historical novels, annals, historical drama, singing the history, historical short stories are used as the material history of writing, however, each category has specific characteristics. Historical fiction full bore characteristics of the novel: the character exploit privacy, attention to events, space, extensive time, using the past as a means to dialogue with current... Meanwhile, interest chronicle authenticity of the events, characters, events, stage, the course of history; historical drama focused on the development and resolve; singing the history can be composed according to the verse, and based on the book of the mainstream to art image building; short stories about historical topics often choose the "moments" , "slice" of history and character as "little pieces of the world" .

References

Tài liệu tham khảo:

Hà Minh Đức (2008), “Tác phẩm kịch của Nguyễn Đình Thi, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (6), tr. 3 – 15.

M. Kundera (2001), Nghệ thuật tiểu thuyết (Nguyên Ngọc dịch), Nxb VHTT Trung tâm ngôn ngữ Đông Tây.

Nguyễn Trường Lịch (1996), “Thi pháp tự sự và mối quan hệ giữa lịch sử với hư cấu trong tiểu thuyết L.Tonxtoi”, Tạp chí Văn học, (10).

Bùi Văn Lợi (1998), Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 (Diện mạo và đặc điểm), Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Phương Lựu (), Lý luận Văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

Nguyễn Văn Tùng (Tuyển chọn và biên soạn) (2008), Tuyển tập các bài viết về tiểu thuyết ở Việt Nam thế kỷ XX, Nxb Giáo dục Việt Nam.

Published

2016-07-08