PHONG TRÀO CHẤN HƯNG PHẬT GIÁO Ở MỘT SỐ NƯỚC CHÂU Á TRONG NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
Abstract
Từ cuối thế kỉ XIX, Phật giáo ở nhiều nước châu Á bộc lộ dấu hiệu khủng hoảng và suy yếu. Trước thực trạng suy yếu của Phật giáo như vậy, các tăng ni, Phật tử đã cùng những người mến mộ đạo Phật đứng ra vận động chấn hưng, cải cách. Bằng nhiều nội dung và phương thức hoạt động khác nhau, phong trào chấn hưng Phật giáo tại các nước châu Á không những đã góp phần khắc phục được những hạn chế đang tồn tại mà nó còn tạo ra tiền đề mới cho sự phát triển của tôn giáo này trong các giai đoạn tiếp theo. Trong khuôn khổ của bài viết này, chúng tôi xin được đi vào phân tích và trình bày một số nét về quá trình hình thành và phát triển của phong trào chấn hưng Phật giáo tại Sri Lanka, Trung Hoa, Ấn Độ và Nhật Bản. Qua đó, góp phần bổ cứu nguồn tư liệu nhằm làm sáng tỏ hơn nội dung của phong trào chấn hưng Phật giáo ở các nước châu Á trong những năm cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX.
References
Trần Nguyên Chấn, “Các nước đều khảo cứu và hoan nghênh Phật giáo ”, Từ Bi Âm, số 1, 1932, tr.18-25.
Lê Tâm Đắc (2012), Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Bắc Việt Nam (1924 - 1954), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
Tâm Đức (2010), Như áng mây bay - Cuộc đời của Đại lão Hòa thượng Thích Đôn Hậu, thất chúng môn đồ ấn hành tại Mĩ.
Ernst Benz (1971), “The Buddhist revival movement in the India”, in to Buddhism or communism: Which holds the future of Asia, Từ Quang Phật học, no. 221-222, p. 67-74.
Ernst Benz (1971), “The Buddhist revival movement in the India”, in to Buddhism or communism: Which holds the future of Asia, Từ Quang Phật học, no. 227-228, p. 24-33.
Ernst Benz (1972), “The Buddhist revival movement in the Sri Lanka”, in to Buddhism or communism: Which holds the future of Asia, Từ Quang Phật học, no. 234, p. 29-36.
Ernst Benz (1972), “The Buddhist revival movement in the Sri Lanka”, in to Buddhism or communism: Which holds the future of Asia, Từ Quang Phật học, no. 235, p. 29-34.
Hội An Nam Phật học (1938), “Chương trình Phật học đường”, Nguyệt san Viên Âm, số 30, tr. 56-57.
Hội An Nam Phật học (1952), “Lời nói đầu”, Nguyệt san Viên Âm, số 112, tr. 3.
Hội Bắc Kì Phật giáo Cổ sơn môn (1936), “Hội Phật giáo Trung Quốc”, Tiếng Chuông sớm, số 15, tr. 6-8.
Nandasena Mudiyanse (1971), “Buddhism in Ceylon, its past and present”, The Maha Bodhi Journal, vol. 79, no. 12, p. 445-446.
Thành Nghiêm (1995), Lịch sử Phật giáo thế giới, Tập 1, Nxb Hà Nội.
Thích Trí Quang (1962), Tâm ảnh lục, Tập 1, Tổng hội Tăng già Trung Phần xuất bản, Huế.
Richard Bowring, Peter Kornicki (1995), Bách khoa thư Nhật Bản, Nxb Văn hóa, Hà Nội.
Stephen Prothero (1996), “Henry Steel Olcott and the Sinhalese Buddhist revival”, in The white Buddhist: The Asian odyssey of Henry Steel Olcott, Indiana University Press, pp. 15.
Sueki fumihiko (2011), Lịch sử tôn giáo Nhật Bản, Nxb Thế giới.
Lâm Như Tạng (1997), Đôi nét khái lược về Phật giáo Nhật Bản trước và sau Minh Trị Duy Tân”, in trong Phật giáo trong thế kỷ mới, Giao Điểm Hoa Kì xuất bản, Nguồn: tuvienquangduc.com.
Thích Nguyên Tạng, “H. Steel Olcott và phong trào phục hưng phật giáo tại Sri Lanka”, Nguồn: http://www.buddhismtoday.com.
Đạo Tế (1936), “Con đường tương lai của tăng già”, Từ Bi Âm, số 117, tr. 37-38.
Bạch Thanh Thanh (2012), “Sự du nhập, phát triển của Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến đời sống văn hóa tinh thần ở Nhật Bản”, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội.
Nguyễn Nam Trân (dịch) (2009), “Lịch sử Thiền tông Nhật Bản” (bản thảo), nguồn: http://thuvienhoasen.org.
Khánh Vân (1937), “Phật giáo ở nước ta vì đâu phải chịu cái hiện trạng suy đồi?”, Duy Tâm Phật học, số 18, tr. 301-307.
Viên Âm (1952), “Thái Hư Đại sư”, Nguyệt san Viên Âm, số 112, tr. 4-8.