GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TRUYỆN TRINH THÁM - HÌNH SỰ CỦA EDGAR POE
Abstract
Nền văn học Mỹ ra đời khoảng bốn thế kỷ nay và những đóng góp của nền văn học Mỹ đối với nền văn học thế giới là vô cùng to lớn. Nói đến văn học Mỹ, quả thật là một thiếu sót lớn nếu bỏ qua nền văn học trinh thám – hình sự với những tác giả, tác phẩm nổi tiếng. Trong đó, người được xem như là “ông tổ” của nền văn học trinh thám – hình sự là Edgar Allan Poe, bởi vì những đóng góp của ông cho thể loại truyện này là vô cùng lớn lao, đồ sộ. Đây là một đề tài nghiên cứu khá mới mẻ, hấp dẫn và chứa đựng nhiều tính suy lý trong mỗi câu truyện trinh thám – hình sự của E. Poe.
References
Lê Huy Bắc (2001), Phê bình – lý luận văn học Anh – Mỹ, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
Lê Huy Bắc (1997), “Truyện ngắn Mỹ hiện đại”, Tạp chí Văn học, số 1/1997, tr.7-9.
Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ - Mấy vấn đề và tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
Nguyễn Văn Dân (2001), Văn học phi lý, Nxb Văn hóa thông tin, Trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây.
Nguyễn Hồng Dũng (1997), Lịch sử văn học Mỹ, Trường Đại học Khoa học Huế.
Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội.
Lê Bá Kông và Phan Khải (1961), Văn chương Hoa Kỳ, Ban Tu Thư Diên Hồng.
Nguyễn Thị Khánh (chủ biên) (1997), Văn học Mỹ - Quá khứ và hiện tại, Trung tâm KHXH&NV Quốc gia Hà Nội.
Ngô Tự Lập (chủ biên) (2002), Tuyển tập Edgar. A. Poe, Nxb Văn học, Hà Nội.
Phùng Quý Nhâm (1991), “Thế giới nghệ thuật của truyện ngắn”, Kiến thức ngày nay, số 65/1991, tr.62-63.
Phạm Phú Phong (1992), Mỹ học – Lịch sử và quan niệm, Trường Đại học Tổng hợp Huế.
Trần Phò (dịch giả) (1995), “Nhà thám tử vĩ đại nhất thế giới”, Kiến thức ngày nay, số 173/1995, tr.86-89.
Hoàng Văn Quang (1989), Truyện kinh dị E. Poe, Nxb Lao động Đà Nẵng.
Hà Thái và Ngọc Anh (1998), Truyện ngắn kỳ dị đường rừng, Nxb Thanh Hóa.
Kathryn Vanspankaren (2000), Phác thảo văn học Mỹ, Nxb Văn nghệ TP. HCM.