Xác định crom trong nước bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ
Abstract
Phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ dùng điện cực màng bismut được áp dụng để phân tích crom trong nước đầm phá, nước giếng, nước máy và nước biển trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Phương pháp SqW-AdSV dùng 2 kiểu điện cực BiFE in situ và BiFE ex situ được áp dụng để phân tích mẫu chuẩn vật liệu so sánh CRM- mẫu vật liệu so sánh nước mặt (SPS-SW1 batch 122) và mẫu vật liệu so sánh nước biển (NASS 6)- nhằm đánh giá độ đúng của phương pháp. Kết quả phân tích 07 mẫu nước đầm Cầu Hai, 01 mẫu nước đầm Sam, 08 mẫu nước giếng, 03 mẫu nước máy, 01 mẫu nước biển Thuận An cho thấy: hàm lượng tổng crom trong tất cả các mẫu đều rất thấp, dao động trong khoảng từ 1,0 - 28,0 ppb, nằm dưới mức giới han cho phép(50ppb đối với nước mặt theo QCVN 08-MT: 2015/ BTNMT và 200 ppb đối với nước biển vùng bãi tắm theo QCVN 10-MT: 2015/ BTNMT), hàm lượng Cr(VI) trong các mẫu nước đầm Cầu Hai và mẫu nước biển Thuận An cũng rất thấp, dao động từ 0,7 - 12,2 ppb, nằm dưới giới hạn cho phép (10 ppb đối với nước mặt theo QCVN 08-MT:2015 và 100 ppb đối với nước biển vùng bãi tắm theo QCVN 10-MT:2015/BTNMT)References
. Bộ Tài nguyên và Môi trường - Qui chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, QCVN 08-MT: 2015/BTNMT.
. Estrella Espada-Bellido 1, ZhaoshunBi, ConstantM.G.vandenBergn (2013), Determination of chromium in estuarine
waters by catalytic cathodic stripping voltammetry using avibrating silver amalgam microwire electrode,Talanta, 105,
-291.
. Nguyễn Văn Hợp và cộng sự (2008), “Đánh giá chất lượng nước và trầm tích đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”, Báo cáo hợp phần Hóa học Môi trường, thuộc dự án Quản lý tổng hợp các hoạt đồng đầm phá Thừa Thiên Huế (IMOLA), (giai đoạn 1: 2006 – 2007).
. Nguyễn Thị Huệ, Nguyễn Văn Hợp, Hoàng Thái Long, Nguyễn Hải Phong, Trần hà Uyên, Lê Quốc Hùng (2015),
Phát triển điện cực màng Bismut in situ để xác định lượng vết Cr(VI) bằng phương pháp von-ampe hòa tan hấp phụ,
Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Tập 53, 1B, 403-412.
. Nguyen Thi Hue, Nguyen Van Hop, Hoang Thai Long, Nguyen Hai Phong, Le Quoc Hung (2015), Influence of Cr(III)
and several various factors on determination of Cr(VI) by adsorptive stripping voltammetry method, using bismuth film
electrode, The 4th Analytic Vietnam Conference 2015, 32 – 40.
. Isabel Taverniers, Marc De Loose, Erik Van Bockstaele (2004), Trends in quality in the analytical laboratory. II.
Analytical method validation and quality assurance, Trends in Analytical Chemistry, Vol. 23, No.8, 535-555.
. John R. Dean (2003), Method for Environment Trace Analysis, John Wiley, pp. 99 – 105.
. Linlin, Nathan S. Lawrence, Sompong Thongngamdee, Joseph Wang, Yuehe Wang, Yuehe Lin (2005), Catalytic
adsorptive stripping determination of trace chromium (VI) at the bismusth film electrode, Talanta, 65, 144 – 148.
. Li Yong, Kristie C. Armstrong, Royce N. Dansby -Sparks, Nathan A. Carrington, James Q. Chambers, and Zi – Ling Xue (2006), Quantitative Analysis of Trace Chromium in Blood Samples. Combination of the Advanced Oxidation Process with Catalytic Adsorptive Stripping Voltammetry, Analytical Chemistry, 78, 7582 – 7587.
. M.E. Losi, C. Amrhein, W.T. Frankenberger (1994), Environmental biochemistry of chromium, Rev. Environ. Cont. and Toxicol., 136, 91–121.
. Ruizhuo Ouyang, Wangyao Zhang, Shilin Zhoua, Zi-Ling Xuec, Lina Xua,Yingying Gua, Yuqing Miaoa (2013),
Improved Bi film wrapped single walled carbon nanotubes forultrasensitive electrochemical detection of trace Cr(VI),
ElectroChimica Acta., 113, 686-693.
. Torrance K. and Gatford C.(1987), Determination of soluble chromium in simulated P. W. R coolant by differential
pulse adsorptive stripping voltammetry, Talanta, 34, 934 – 944.
. Vitale R.J., Muss oline G.R., Petura J.C., James B.R.(1994), Hexavalent Chromium Extraction from Soils: Evaluation
of an Alkaline Digestion Method, J.Environ. Qual., 23, 1249.
. Yijun Li, Hanbin Xue (2001), Determination of Cr(III) and Cr(VI) species in natural water by catalytic cathodic
stripping voltammetry, Anal. Chim. Acta., 448, 121-134.