SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THỂ LOẠI BI KỊCH (TỪ HY LẠP CỔ ĐẾN THỜI ĐẠI PHỤC HƯNG)
Abstract
Bi kịch là một thể loại gắn liền với những thành tựu của văn học thế giới, nhất là những tác phẩm của hai thời kỳ: Hy Lạp cổ và thời đại Phục Hưng. Đâu là đặc trưng làm nên tính cổ điển của thể loại và quá trình vận động để đi đến hoàn thiện thể loại cho thấy nhận thức tiến bộ trong tư duy nghệ thuật của nhân loại diễn ra như thế nào qua hai thời kỳ đỉnh cao của bi kịch...? Tìm hiểu vấn đề giúp nhận thức qui luật vận động của tư duy nghệ thuật của nhân loại ở một thể loại “cao quí” vốn rất được kỳ vọng vào sự phục sinh của nó.
References
Arixtôt, Nghệ thuật thơ ca, Nxb. Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1964.
M.Bakhtine, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội, 1992.
Lê Huy Bắc, Hamlet của Sêchxpia, Tạp chí Văn học nước ngoài, 2001.
I.B.Bôrep, Những phạm trù mĩ học cơ bản, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1976.
A.Camus, Về tương lai của bi kịch, Tạp chí Văn học, 1998.
Phạm Vĩnh Cư, Bàn thêm về bi kịch Vũ Như Tô, Tạp chí Văn học, 2000.
Phạm Vĩnh Cư, Thể loại bi kịch trong văn học Việt Nam thế kỷ XX, Tạp chí Văn học, 2001.
Hoàng Hữu Đản dịch, Êđip làm vua, Nxb. Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, 1984.
Đặng Anh Đào và…, Văn học phương Tây, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, 1999.
Môcunxki chủ biên, Lịch sử sân khấu thế giới, Nxb. Văn hóa, Hà Nội, tập II, 1977.
G.N.Pospelov chủ biên, Dẫn luận nghiên cứu văn học, Nxb. Giáo dục, Hà Nội, tập I, 1985.
Tuyển tập kịch Sêchxpia, Nxb. Sân khấu, Hà Nội, 1995.
B.Xuskov, Số phận lịch sử của chủ nghĩa hiện thực, Nxb. Tác phẩm mới, Hà Nội, 1980.