SỐ LƯỢNG VÀ BẢN ĐỒ PHÂN BỐ CỦA LỢN ĐỊA PHƯƠNG (LỢN CỎ) TẠI CÁC HUYỆN MIỀN NÚI CÁC TỈNH QUẢNG NAM, THỪA THIÊN HUẾ, QUẢNG TRỊ
Abstract
Nghiên cứu tiến hành tại 41 xã của 10 huyện miền núi thuộc 3 tỉnh Quảng Nam,Thừa Thiên Huế, Quảng Trị cho thấy, lợn Cỏ còn lại với số lượng rất ít (1513/5940 con lợncác loại, chiếm 25,47%), trong đó Quảng Nam 38,97%, Quảng Trị 23,55%, Thừa ThiênHuế 11,64% so với số lợn hiện đang nuôi. Chỉ còn 8/41 xã điều tra (19,5%) có tỷ lệ lợn Cỏ>= 50%. Phần lớn lợn Cỏ có màu lông đen, lợn Cỏ màu lông lang (đen-trắng) chỉ có ở 3huyện Đông Giang, Nam Giang, Tây Giang của tỉnh Quảng Nam. Địa bàn phân bố lợn Cỏngày càng thu hẹp. Sư phân bố lợn Cỏ phụ thuộc vào địa hình, sự phát triển hạ tầng giaothông, tập quán ở mỗi vùng, giá bán lợn Cỏ… Vì vậy, cần thiết phải có chính sách phù hợpnhằm bảo tồn và phát triển lợn Cỏ miền núi Trung Trung bộ.Từ khóa: lợn Cỏ, bản đồ phân bố, miền núi trung trung bộ.References
. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Thị Tường Vy, Lê Viết Vũ, Nghiên cứu mối quan hệ huyết
thống ở mức độ phân tử của các nhóm lợn đang nuôi tại các huyện miền núi Trung
Trung bộ. Tạp chí Sinh học, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam, số 3B, (2010),
-1708.
. Nguyễn Đức Hưng, Lê Viết Vũ, Nghiên cứu thực trạng giống lợn địa phương (lợn Cỏ)
tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa học Đại học Huế, số 1, (2011),
-53.
. Nguyễn Đức Hưng, Lê Viết Vũ, Nghiên cứu điều kiện chăn nuôi và sức sản xuất của
giống lợn địa phương (lợn Cỏ) tại các huyện miền núi tỉnh Quảng Nam, Tạp chí khoa
học Đại học Huế, số 1, (2011), 55-65.
. Nguyễn Đức Hưng, Nguyễn Thị Tường Vy, Trần Sáng Tạo, Một số chỉ tiêu sinh lý máu
từ sơ sinh đến 4 tháng tuổi của lợn Cỏ nuôi trong nông hộ tại huyện Nam Đông, Thừa
Thiên Huế, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ NN-PTNT, số 11, (2010),
-80.
. Nguyễn Đức Hưng, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu đặc điểm sinh học và thử
nghiệm mô hình nuôi bảo tồn lợn Cỏ miền núi Trung Trung bộ”, Đề tài cấp Bộ trọng
điểm B2009-ĐHH04-TĐ. Nghiệm thu 2012.