DƯ LƯỢNG CÁC CHẤT Ô NHIỄM HỮU CƠ BỀN VỮNG TRONG SỮA NGƯỜI Ở THÀNH PHỐ HUẾ
Abstract
Dư lượng các chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (POP) như nhóm DDT, HCH và PCB trong 28 mẫu sữa người lấy từ xã Thủy Biều (14 mẫu) và phường An Cựu (14 mẫu) thành phố Huế được phân tích. Các POP được định lượng bằng hệ thống sắc ký khí kết hợp với detector cộng kết điện tử, sử dụng cột tách HP-5MS (5% phenyl metyl polysiloxan, 30 m x 0,25 mm x 0,25 micromet). Nồng độ trung bình của nhóm DDT, HCH và PCB trong các mẫu tương ứng là 552, 18 và 13 ng/g lipid. Liều chất ô nhiễm hữu cơ bền vững mà trẻ tiếp nhận hằng ngày qua đường sữa mẹ nằm trong giới hạn cho phép theo Chỉ dẫn của Cơ quan Y tế Canada.Từ khóa: DDT, HCH, PCB, sữa người, Huế
References
. Cruz S., Lino C., Silveira M. I., Evaluation of organochlorine pesticide residues in human serum from an urban and two rural populations in Portugal, Science of The Total Environnment, 317, (2003), 23 - 35.
. Ennaceur S., Gandoura N., Driss M. R., Distribution of polychlorinated biphenyls and organochlorine pesticides in human breast milk from various locations in Tunisia: Levels of contamination, influencing factors, and infant risk assessment, Environmental Research, 108, (2008), 86 - 93.
. Kanja L.W., Skaare J. U., Ojwang, S. B. O., Maitai C. K., A comparison of organochlorine pesticide residues in maternal adipose tissue, maternal blood, cord blood, and human milk from mother/infant pairs, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 22, (1992), 21 - 24.
. Minh N. H., Someya M., Minh T. B., Kunisue T., Iwata H., Watanabe M.,Tanabe S., Viet P. H., Tuyen B. C., Persistent organochlorine residues in human breast milk from Hanoi and Hochiminh city, Vietnam: contamination, accumulation kinetics and risk assessment for infants, Environmental Pollution,129, (2004), 431 - 441.
. Minh T. B., Minh N. H., Kunisue T., Watanabe M., Iwata H., Viet P. H., Hue N. D., Qui V., Tuyen B. C., Tanabe S., Persistent organic pollutants (POPs) in Vietnamese environment – A review of contamination, fate and toxic potential, Annual report of FY 2003, (2003), Japan.
. Munoz-de-Toro M., Beldomenico H. R., Garcia S. R., Stoker C., De Jesus J. J., Beldomenico P. M., Ramos J. G., Luque E. H.,Organochlorine levels in adipose tissue of women from a littoral region of Argentina, Environmental Research, 102, (2006), 107 - 112.
. Raab U., Preiss U., Albrecht M., Shahin N., Parlar H., Fromme H., Concentrations of polybrominated diphenyl ethers, organochlorine compounds and nitro musks in mother’s milk from Germany (Bavaria), Chemosphere 72, (2008), 87 - 94.
. Si H. T., Hop N. V., To T. C., Chau N. D. G., Nhu L. T. H., Gia N. T., Organochlorine pesticides and polychlorinated biphenyls in human breast milk in the suburbs of Hue city, Vietnam: preliminary result, Journal of Science, Medicine & Pharmacy Issue, Hue University, 61, (2010), 393 - 401.
. Sudaryanto A., Kunisue T., Kajiwara N., Iwata H., Adibroto T. A., Hartono P., Tanabe S., Specific accumulation of organochlorines in human breast milk from Indonesia: Level, distribution, accumulation kinetics and infant health risk, Environmental Pollution, 139, (2006), 107 – 117.
Waliszewski S. M., Aguirre A. A., Infanzon R. M., Silva C. S., Siliceo J., Organochlorine pesticide levels in maternal adipose tissue, maternal blood serum, umbilical blood serum, and milk from inhabitants of Veracruz, Mexico, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 40, (2001), 432 - 438.