NÉT ĐẶC SẮC TRONG CHỦ NGHĨA NHÂN VĂN HỒ CHÍ MINH
Abstract
Dân tộc Việt Nam trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, đã hình thành nên chủ nghĩa nhân văn Việt Nam. Trong thời đại mới, chủ nghĩa nhân văn đã phát triển lên đỉnh cao - đó là chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh. Đó là sự kết tinh cả chủ nghĩa nhân văn truyền thống, chủ nghĩa nhân văn Đông - Tây và nhân loại xưa nay, mà đỉnh cao là chủ nghĩa nhân văn mác-xít. Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh không chỉ là giá trị về mặt văn hóa mà còn có tầm tinh hoa, tầm triết lý phát triển của dân tộc Việt Nam trong thời đại mới, đã và đang trở thành một nội dung quan trọng của hệ tư tưởng của Đảng và dân tộc ta trên con đường xây dựng và phát triển. Vì vậy, nghiên cứu chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh, chính là cơ sở về mặt lý luận và phương pháp luận khoa học để Đảng ta xác định chiến lược phát triển, phát huy mọi nguồn lực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa hiện nay.
References
. Hồ Chí Minh, Toàn tập, (12 tập), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002.
. Hoàng Trang – Phạm Ngọc Anh, Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh với việc giáo dục đội ngũ cán bộ, đảng viên hiện nay, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008.
. Trần Dân Tiên, Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch, Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1975.
. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia - Uỷ ban Unesco của Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh – Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 1995, 287.
. Đại tướng Võ Nguyên Giáp (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997, 229.
. Thành Duy, Chủ nghĩa nhân văn Hồ Chí Minh trong lòng dân tộc Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, 2010.
. Phạm Văn Đồng, Hồ Chí Minh, một con người, một dân tộc, một thời đại, một sự nghiệp, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1990.
. Vũ Ngọc Khánh, Minh triết Hồ Chí Minh, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2000.