CHÍNH SÁCH CỦA HÀN QUỐC ĐỐI VỚI CHDCND TRIỀU TIÊN THỜI KỲ CHIẾN TRANH LẠNH (1948-1989)
Abstract
Với cục diện đối đầu Đông – Tây trong thời kỳ Chiến tranh lạnh, tình cảnh chia đôi bán đảo Triều Tiên đã được định đoạt cùng với sự ra đời của hai thực thể chính trị độc lập: CHDCND Triều Tiên (miền Bắc) và Đại Hàn Dân Quốc (miền Nam). Hơn bốn thập niên kể từ ngày lập quốc (1948 – 1989), nhiệm vụ thống nhất đất nước đã được các thế hệ lãnh đạo Hàn Quốc kế tục và phát triển, trở thành chiến lược ngoại giao xuyên suốt và nhất quán của nước này đối với miền Bắc Triều Tiên. Từ ý nghĩa thực tiễn đó, bài viết sẽ tập trung phân tích và lý giải các chính sách đối ngoại thời kỳ: Syng Man Rhee, Park Chung Hee và Chun Doo Hwan trên cả hai mặt thành công lẫn thất bại. Qua đó, rút ra những nhận xét thực tiễn cho Hàn Quốc trên con đường tìm kiếm, xác lập các chính sách ngoại giao mới đối với CHDCND Triều Tiên ở thời điểm hiện tại.
References
Ngô Xuân Bình, Phạm Qúy Long (cb), Về một số vấn đề sau thống nhất của bán đảo Triều Tiên – Góc nhìn từ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2006.
Nguyễn Hữu Cát, “châu Á – Thái Bình Dương trong chiến lược của một số nước lớn ở khu vực”, Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương, 2 (15), 1997.
Chuyên khảo - Thông Tấn Xã Việt Nam, “Chính sách đối ngoại của Hàn Quốc”, Tài liệu Tham Khảo số 12, 2007.
TTXVN, Tin Tham Khảo ngày 23-07-2002, http://vnagency.com
Vụ châu Á I, Bộ Ngoại giao, Vấn đề thống nhất Bán đảo Triều Tiên, 1999.
Andrew C.Nahm, Introduction to Korea History and Culture, First Published in 1993, Slightly 3rd printing 1994, USA and Korea, 1993.
Lee Sang-Hoon, “Syng Man Rhee’s Vision and Reality: The Establishment of the Nation and Thereafter”, The Review of Korean Studies, Vol. 14, No. 3, by the Academy of Korean Studies, 2011.
The Ministry of Unification (MOU), Korea, Special Prime Minister Declaration for National Self-Esteem, Unification and Prosperity, Library of Congress, Holiday Weekend Maintenance, 1953.
The Ministry of Unification (MOU), Korea, President Chun’s Declaration of “The Formular for National Reconciliation and Democratic Unification”, Library of Congress, Holiday Weekend Maintenance, 22-01-1982.
Xu Liang, “Chinese Perspectives On The US – ROK Alliance”. (http:www.cssn.cn/news/563524.htm), 2012.
Young – OK Park, “ROK – US Security Relations in the 1990s”, Korea and World Affairs, Vol. 11, No. 4, 1987.