MÔ HÌNH CANH TÁC NÔNG NGHIỆP THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ XƠ ĐĂNG, TỈNH QUẢNG NAM
PDF

Từ khóa

Biến đổi khí hậu
mô hình canh tác nông nghiệp
người Xơ Đăng
tỉnh Quảng Nam biến đổi khí hậu
mô hình canh tác nông nghiệp
người Xơ Đăng
Quảng Nam

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam nhằm tìm hiểu các mô hình canh tác nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu với đối tượng tham gia chính là 90 hộ dân tộc thiểu số Xơ Đăng. Ba kết quả chính được phát hiện trong quá trình điều tra gồm: thứ nhất, người Xơ Đăng nhận thức được việc khí hậu đang thay đổi và có tác động đến sinh kế của họ; hầu hết hộ đồng ý rằng hạn hán đang kéo dài hơn; tần suất của các đợt lũ lụt, bão có xu hướng giảm dần nhưng mạnh hơn; thứ hai, người dân đưa ra bốn biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm (1) điều chỉnh lịch canh tác, (2) điều chỉnh kỹ thuật canh tác, (3) sử dụng giống bản địa và (4) xen canh cây trồng; thứ ba, trong năm mô hình canh tác chính, xen canh keo và lúa rẫy (Pế-tru) là mô hình thích ứng có hiệu quả kinh tế cao nhất với các giá trị IRR = 10,23%; NPV đạt 2,6 triệu đồng; thời gian thu hồi vốn là 3,5 năm. Kết quả cũng cho thấy có hai yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa (p < 0,05) tới hiệu quả kinh tế của mô hình này là loại giống keo và khoảng cách từ rẫy keo đến đường chính.

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3A.5477
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bùi Dũng Thể và Phạm Minh Hải (2019), Đánh giá kinh tế mô hình canh tác theo hướng thích ứng với biển đổi khí hậu ở vùng cát huyện Hải Lăng, Tạp chí khoa học Đại học Huế: Kinh tế phát triển, 128 (5A), 5–15; DOI: 10.26459/hueuni-jed.v128i5A.5062
  2. S. Dasgupta, B. Laplante, C. Meisner, D. Wheeler, and J. Yan (2009), The Impact of Sea Level Rise on Developing Countries: A Comparative Analysis, Climatic Change, 93(3-4), 379-388.
  3. A. Yusuf and H. Francisco (2009), Climate Change Vulnerability Mapping for Southeast Asia. Book review. Economy and Environment Program for Southeast Asia (EEPSEA). 24pp.
  4. R. Shaw (2006), Community-based climate change adaptation in Vietnam: inter-linkages of environment, disaster, and human security, Mult. Dimens. Glob. Environ. Chang. TERI Publ., 547, 521–547.
  5. P. Schmidt-Thomé, T. H. Nguyen, T. L. Pham, J. Jarva, and K. Nuottimäki (2015), Climate Change Adaptation Measures in Vietnam: Development and Implementation. ISBN 978-3-319-12346-2, Spinger Pubisher.
  6. N. D. Thao, H. Takagi, and M. Esteban (2014), Coastal Disasters and Climate Change in Vietnam: Engineering and Planning Perspectives. Elsevier Inc. 393pp. ISBN: 9780128004791.
  7. L. T. H. Phuong, G. R. Biesbroek, L. T. H. Sen, and A. E. J. Wals (2018), Understanding smallholder farmers’ capacity to respond to climate change in a coastal community in Central Vietnam, Climate Development, 10(8), 701–716.
  8. Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Hữu Ngữ và Trần Thanh Đức (2018), Đánh Giá Các Loại Hình Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Thích Ứng Với Biến Đổi Khí Hậu Ở Huyện Quảng Điền, Tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 127(3B), 83–95.
  9. Nguyễn Kim Lợi, Hoàng Thị Thuỷ, Nguyễn Kim Trai và cộng sự (2011), Ứng dụng mô hình SWAT và phương pháp tiếp cận dựa vào cộng đồng đánh giá tác động của biến đổi khí hậu và khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu tại miền Trung, Việt Nam – Trường hợp nghiên cứu lưu vực sông Vu Gia, tỉnh Quảng Nam, Việt Nam, trong Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc năm 2011, 41–50.
  10. H. N. Son, D. T. L. Chi, and A. Kingsbury (2019), Indigenous knowledge and climate change adaptation of ethnic minorities in the mountainous regions of Vietnam : A case study of the Yao people in Bac Kan Province, Agricultural Systems, 176 (2019) 102683.
  11. T. Thi Nhung, P. Le Vo, V. Van Nghi, and H. Quoc Bang (2019), Salt intrusion adaptation measures for sustainable agricultural development under climate change effects: A case of Ca Mau Peninsula, Vietnam, Clim, Risk Manag., 23, 88–100.
  12. H. Le Dang, E. Li, I. Nuberg, and J. Bruwer (2014), Farmers’ perceived risks of climate change and influencing factors: A study in the Mekong Delta, Vietnam, Environ. Manage., 54 (2), 331–345.
  13. Q. Le Doanh and H. D. Tuan (2004), Improving indigenous technologies for sustainable land use in northern mountainous areas of vietnam, J. Mt. Sci., 1(30), 270–275.
  14. L. T. H. Phuong, A. Wals, L. T. H. Sen, N. Q. Hoa, P. Van Lu, and R. Biesbroek (2018), Using a social learning configuration to increase Vietnamese smallholder farmers’ adaptive capacity to respond to climate change, Local Environ., 23(8), 879–897.
  15. L. Thi Hoa Sen and J. Bond (2017), Agricultural adaptation to flood in lowland rice production areas of Central Vietnam: understanding the ‘regenerated rice’ ratoon system, Clim. Dev., 9(3), 274–285.
  16. UBND huyện Bắc Trà My (2018), Báo cáo kinh tế xã hội huyện Bắc Trà My năm 2018.