ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG, TỶ LỆ SỐNG VÀ HỆ SỐ CHUYỂN HÓA THỨC ĂN CỦA CÁ BỐNG BỚP (Bostrychus sinensis) GIAI ĐOẠN GIỐNG
PDF

Từ khóa

Cá bống bớp
độ mặn
sinh trưởng
tỷ lệ sống và chuyển hóa thức ăn

Tóm tắt

Tóm tắt: Đối tượng của nghiên cứu này là con giống từ 1 đến 3 tháng tuổi. Thí nghiệm được tiến hành với 4 độ mặn khác nhau gồm 5, 10, 15 và 20‰, được bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn toàn, mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần. Cá thí nghiệm được cho ăn cá nục gai xay nhuyễn, cho cá ăn 2 lần/ngày với lượng cho ăn bằng 5% khối lượng thân. Độ mặn khác nhau có ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá (p < 0,05), nhưng không ảnh hưởng đến tỷ lệ sống của cá (p > 0,05) sau 50 ngày thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng và hệ số chuyển hóa thức ăn của cá tốt nhất khi ương trong môi trường có độ mặn 15‰, có sự khác biệt so với nghiệm thức 5‰ hoặc 20‰ nhưng không khác biệt giữa độ mặn 5, 10 và 20‰ và giữa độ mặn 10‰ và 15‰. Kết quả của thí nghiệm cho thấy có thể tiến hành ương cá bống bớp giai đoạn giống từ 1 đến 3 tháng tuổi ở độ mặn từ 10‰ đến 20‰ để đạt hiệu quả tốt nhất.

Từ khóa: cá bống bớp, chuyển hóa thức ăn, độ mặn, sinh trưởng, tỷ lệ sống

https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v129i3B.5655
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Đỗ Mạnh Dũng and Ngô Anh Tuấn (2013), Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn, thức ăn và mật độ ương đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá bống bớp (Bostrichthys sinensis, Lacepède, 1801) giai đoạn con giống, Tạp chí khoa học Công nghệ Thuỷ Sản, 2, 101–106.
  2. Đỗ Thị Thanh Thủy and Nguyễn Anh Tuấn (2017), Nghiên cứu ứng dụng hỗn hợp Alcalase và Flavourzyme để thủy phân cá nục gai (Decapterus russelli) thu hồi dịch đạm thủy phân, Tạp chí Khoa học Công nghệ Thủy sản, 3, 73–79.
  3. Hong W. and Zhang Q. (2003), Review of captive bred species and fry production of marine fish in China, Aquaculture, 227, 305–318.
  4. Huang Z. (2001), Marine species and their distribution in China’s seas, Comp Biochem Physiol, 38B, 537–541
  5. Hwang, H. C., I. Y. Chen and P. C. Yueh (1998), The freshwater Fishes of China in colored illustrations, Shanghai.
  6. Imsland, A., S. Gunnarsson, A. Foss and S. Stefansson (2003), Gill Na+, K+-ATPase activity, plasma chloride and osmolality in juvenile turbot (Scophthalmus maximus) reared at different temperatures and salinities, Aquaculture, 218, 671–683.
  7. Ip, Y., S. Chew, I. Leong, J. Y., R. Wu and C. Lim (2001), The sleeper Bostrichyths sinensis (Teleost) stores glutamine and reduces ammonia production during aerial exposure., J. of Comp. Physiol. B, 171, 357–367.
  8. Kottelat M., Whitten AJ., Kartikasari SN. and W. S. (1993), Freshwater Fishes of Western Indonesia and Sulawesi, Periplus Editions, Hong Kong.
  9. Kuo SR. and Shao KT. (1999), Species composition of fish in the coastal zones of the Tsengwen estuary, with descriptions of five new records from Taiwan, Zool Stud., 38, 391– 404.
  10. Lugert, V., G. Thaller, J. Tetens, C. Schulz and J. Krieter (2014), A review on fish growth calculation: Multiple functions in fish production and their specific application, Reviews in Aquaculture, 6.
  11. Ni IH. and Kwok KY (1999), Marine Wsh fauna in Hong Kong waters, Zool. Stud., 38, 130–152.
  12. Nguyễn Văn Huy, Nguyễn Tử Minh and N.K.H. Sơn (2019), Nuôi vỗ thành thục và ảnh hưởng của liều lượng hormone hCG khác nhau lên sinh sản cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacepède, 1801), Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 128(3A), 15–25.
  13. Nguyễn Văn Kiểm and Trang Văn Phước (2011), Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và biến đổi áp suất thẩm thấu của cá sặc rằn (Trichogaster pectoralis), Tạp chí khoa học, Trường Đại Học Cần Thơ, 19b, 219–224.
  14. Peh, W.Y.X., S.F. Chew, J. Wilson and Y.K. Ip (2009), Branchial and intestinal osmoregulatory acclimation in the four-eyed sleeper, Bostrychus sinensis (LacepSde), exposed to seawater, Marine Biology, 156, 1751–1764.
  15. Peterson, M., B. Comyns, C. Rakocinski and G. Fulling (1999), Does salinity affect somatic growth in early juvenile Atlantic croaker, Micropogonias undulatus (L.), Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, 238, 199–207.
  16. Sarkar, R., S. Khan, M.M. Haque and M. Haq (2006), Evaluation of growth and water quality in pangasiid catfish (Pangasius hypophthalmus) monoculture and polyculture with silver carp (Hypophthalmichthys molitrix), Journal of the Bangladesh Agricultural University, 4, 339–346.
  17. Semra, K. (2013),The effects of salinity on growth of goldfish, Carassius auratus and crucian carp, Carassius carassius, African Journal of Biotechnology, 12(16), 2082–2087
  18. Shapawi, R., S. Mustafa and W.K. Ng (2011), A Comparison of the Growth Performance and Body Composition of the Humpback Grouper, Cromileptes altivelis Fed on Farm-made Feeds, Commercial Feeds or Trash Fish, Journal of Fisheries and Aquatic Science, 6, 523–534.
  19. Sim, S.-Y., M. Rimmer, K. Williams, J. Toledo, K. Sugama, I. Rumengan and M. Phillips (2005), A Practical Guide to Feeds and Feed Management for Culture Groupers, NACA, Bangkok, Thailand, 18 pp.
  20. Taylor, J. F., H. Migaud, M. J. R. Porter and N. R. Bromage (2005), Photoperiod influences growth rate and plasma insulin-like growth factor-I levels in juvenile rainbow trout, Oncorhynchus mykiss, General and Comparative Endocrinology, 142(1), 169–185.
  21. Trần Văn Đan và Từ Minh Hà (1998), Kết quả bước đầu tìm hiểu khả năng sử dụng thức ăn tổng hợp của cá bống bớp (Bostrichthys sinensis Lacepede, 1801), Tuyển tập báo cáo khoa học tại Hội thảo khoa học toàn quốc về Nuôi trồng thủy sản, 260–262.
  22. Zhang, Y. T., S. Huang, H. T. Qiu, Z. Li, Y. Mao, W. S. Hong and S. X. Chen (2017), Optimal salinity for rearing Chinese black sleeper ( Bostrychus sinensis ) fry, Aquaculture, 476, 37–43.