ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN ĐẾN TỐC ĐỘ SINH TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ SỐNG CỦA CÁ NÂU (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) Ở GIAI ĐOẠN GIỐNG
PDF

Từ khóa

độ mặn
sinh trưởng
Scatophagus argus
hệ số chuyển hóa thức ăn salinity
growth rate
Scatophagus argus
feed conversion ratio

Tóm tắt

Cá nâu (Scatophagus argus) 21 đến 50 ngày tuổi được nuôi ở bốn độ mặn 10, 15, 20 và 25‰. Kết quả cho thấy tốc độ tăng trưởng chiều dài và khối lượng của cá nâu khi nuôi ở độ mặn 15 và 20‰ cao hơn so với ở độ mặn 10 và 25‰. Cá nâu nuôi ở các nghiệm thức đều đạt tỷ lệ sống cao hơn 80% và không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê. Hệ số chuyển hóa thức ăn của cá nâu là thấp nhất ở nghiệm thức 15‰ và khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức 10 ‰ nhưng không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với nghiệm thức 20 và 25‰. Nghiên cứu này đã khẳng định rằng độ mặn có ảnh hưởng đến sinh trưởng, tỷ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn. Vì vậy, nên ương cá nâu ở độ mặn 15–20‰.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v130i3D.6095
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Tài liệu tham khảo
  2. Alava V. R. (1998), Effect of salinity, dietary lipid source and level on growth of Milkfish, Chanos chanos fry, Aquaculture, 167, 229–236.
  3. Barry T. P. and A. W. Fast (1988), Natural history of the Spotted Scat (Scatophagus argus), In: Spawning induction and pond culture of the Spotted Scat (Scatophagus argus Linnaeus) in the Philippines. A. W. Fast (ed.), Mariculture Research and Training Center, Hawaii Institute of Marine Biology, University of Hawaii at Manoa, 4–31.
  4. Barry, T. P. and Fast, A. W. (1992), Biology of the Spotted Scat (Scatophagus argus) in the Philippines, Asian Fish. Sci., 5, 163–179.
  5. Cai, Z., Y. Wang, J. Hu, J. Zhang, and Y. Lin (2010), Reproductive biology of Scatophagus argus and artificial induction of spawning, J. Trop. Oceanogr., 29(5), 180–185.
  6. Chang, S. L. and Hsieh, C. S. (1997), Studies on the early development and larval rearing of Spotted Scat (Scatophagus argus), J. Taiwan Fish. Res., 5, 41–49.
  7. Lasker R. and G. Theilacker (1962), Oxygen consumption and osmoregulation by single Pacific Sardine eggs and larvae (Sardinops caerulea Girard), Conseil International de l'Exploration de la Mer., 27, 25–33.
  8. Lugert, Vincent, Georg Thaller, Jens Tetens, C. Schulz and Joachim Krieter (2014), A review on fish growth calculation: Multiple functions in fish production and their specific application, Reviews in Aquaculture 6.
  9. Ly Van Khanh, Hai, T. N., Huong, D. T. T. and Phuong, N. T. (2012), Advances in seed production of Spotted Scat fish (Scatophagus argus) in the Mekong Delta, Proceedings of International Fisheries Symposium, 70–75.
  10. Lý văn Khánh, Trần Ngọc Hải và Trần Thị Thanh Hiền (2010), Ảnh hưởng của độ mặn lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) từ giai đoạn hương lên giống, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ, 14b, 90–99.
  11. Ly Van Khanh, Tran Ngoc Hai, Nguyen Thanh Phuong and Vo Nam Son (2018), Effects of different C:N ratios on growth and survival of Spotted scat (Scatophagus argus) in the biofloc system, Can Tho University Journal of Science, 54(8), 105–113.
  12. Marshall W. S., Grosell M. (2005), Ion transport, osmoregulation, and acid base balance, In: Evans D. H., Claiborne J. B., editors. Salt water adaptation in Spotted scat, Physiology of fishes, Boca Raton, FL: CRC Press, 3, 177–230.
  13. Mookkan Madhavi, Kailasam Muniyandi, Thirunavukkarasu Arunachalam Rengasamy, Premkumar, Subburaj Ramasubbu, Vijayan Raman and Thiagarajan Govindarajan (2014), Influence of salinity on survival and growth of early juveniles of Spotted scat Scatophagus argus (Linnaeus, 1766), Indian Journal of Innovations and Developments, 3(2), 1–5.
  14. Morgan S. (1983), Scats. Personable, hardy garbage disposals for the brackishwater aquarium,Tropical Fish Hobbyist, 65–69.
  15. Nakano K., Tagawa M., Takemura A., Hirano T. (1998), Temporal changes in liver carbohydrate metabolism associated with seawater transfer in Oreochromis mossambicus, Comparative, Biochemistry & Physiology, 119, 721–728
  16. Nguyen Thi Ngoc Anh, Huynh Ly Huong, Tran Ngoc Hai, Ly Van Khanh (2017), Feasibility of partial replacement of discarded filamentous green seaweed (Cladophora) with commercial feed in Spotted Scat (Scatophagus argus) culture, International Journal of Scientific and Research Publications, 7(11), 232–240.
  17. Peterson R. H., Martin-Roubichoud D. J. and Berge O. (1996), Influence of temperature and salinity on length and yolk utilization of striped bass larvae, Aquaculture International, 4, 89–103.
  18. Shapawi, R., S. Mustafa and W. K. Ng. (2011), A Comparison of the Growth Performance and Body Composition of the Humpback Grouper, Cromileptes altivelis Fed on Farm-made Feeds, Commercial Feeds or Trash Fish, Journal of Fisheries and Aquatic Science, (6), 523–534.
  19. Wongchinawit S. (2007), Feeding ecology of Spotted Scat Scatophaqus argus, Linnaeus inmangrove forests, Pak Phanang Estuary, Nakhon Si Thammarat province, Dissertation, Department of Marine Science, Graduate School, Chulalongkorn University.
  20. Xu, Jiabo, Chun Shui, Yonghai Shi, Xincheng Yuan, Yongshi Liu and Yongde Xie (2020), Effect of Salinity on Survival, Growth, Body Composition, Oxygen Consumption, and Ammonia Excretion of Juvenile Spotted Scat, North American Journal of Aquaculture, 82(1), 54–62.
  21. Yangthong, Monsuang and Jirayuth Ruensirikul (2020), Feed intake stimulation of juvenile Spotted Scat (Scatophagus argus Linnaeus, 1766) using dietary seaweed supplementation (Ulva sp.), Aquaculture, 529, 735626.
  22. Yoshimura, K., T. Yamane, K. Utsugi, and H. Kohno (2003), Seasonal occurrence and abundance of the Spotted Scat, Scatophagus argus, in surf zones and rivers of the northern coast of Bali, Indonesia, Mer., 41(2–3), 82–85.