ROLES OF ECOTOURISM IN HOUSEHOLD INCOME IMPROVEMENT AND NATURAL RESOURCES PROTECTION IN TAM GIANG LAGOON OF QUANG LOI COMMUNE, QUANG DIEN DISTRICT, THUA THIEN HUE PROVINCE
PDF (English)

Từ khóa

Du lịch sinh thái; Đầm phá Tam Giang; Dịch vụ du lịch sinh thái ecotourism
Tam Giang lagoon
tourism service

Tóm tắt

Nghiên cứu này được tiến hành để củng cố giả thuyết rằng du lịch sinh thái trên đầm phá Tam Giang đang tạo ra sự khác biệt về thu nhập cũng như sự tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên đầm phá giữa các nhóm lợi ích khác nhau. Các số liệu đã được thu thập qua các báo cáo thứ cấp và phỏng vấn 3 người am hiểu cùng 62 hộ thuộc 3 nhóm hộ, gồm: hộ thủy sản kết hợp dịch vụ du lịch; hộ khai thác thủy sản và hộ nuôi trồng thủy sản. Kết quả nghiên cứu cho thấy, thu nhập trung bình/năm của hộ thủy sản kết hợp dịch vụ du lịch cao hơn so với các nhóm hộ khai và nuôi trồng thủy sản (85,15 triệu so với lần lượt 72,29 và 60 triệu đồng). Số lần tham gia của nhóm hộ dịch vụ du lịch vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên đầm phá cao hơn so với hai nhóm hộ còn lại. Có sự khác biệt có nghĩa thống kê (p < 0,05) về trung bình thu nhập và số lần tham gia giữa nhóm hộ dịch vụ du lịch với các nhóm hộ còn lại trên địa bàn nghiên cứu. Có thể kết luận rằng, phát triển du lịch sinh thái đang là một chiến lược phù hợp để cải thiện sinh kế của người dân địa phương và bảo vệ tài nguyên đầm phá Tam Giang hiện nay.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v129i3C.6138
PDF (English)

Tài liệu tham khảo

  1. Anup, K. C., Rijal K. and Sapkota R. P. (2015), Role of ecotourism in environmental conservation and socioeconomic development in Annapurna conservation area, Nepal, International Journal of Sustainable Development & World Ecology, 22(3), 251–258.
  2. Aryal C. and Maharjan K. K. (2018), Assessment of Ecotourism Potential of Koshi Tappu Wildlife Reserve, Eastern Nepal, Journal of Tourism & Adventure, 1(1), 48–67.
  3. Bansal S. P. and Kumar J. (2011), Ecotourism for Community Development: A Stakeholder’s Perspective in Great Himalayan National Park, International Journal of Social Ecology and Sustainable Development, 2(2), 31–40.
  4. Clifton J. and Benson A. (2006), Planning for Sustainable Ecotourism: The Case for Research Ecotourism in Developing Country Destinations, Journal of Sustainable Tourism, 14(3), 238–254.
  5. Degang W. and Xiaoting H. (2006), Coincidence and Upgrade: A Typical Case Study of Rural Ecotourism Development, Chinese Journal of Population Resources and Environment, 4(1), 45–53.
  6. Department of Capture Fisheries and Resources Protection of Thua Thien Hue province (2019), Report on the Implementation of Aquatic Protected Area Management in 2019 and the Plan for 2020, Thua Thien Hue.
  7. Nguyen Hong Giap (2002), Travel Economics (Book), Young Press, Ho Chi Minh City.
  8. Le Van Hoai (2017), Solutions to develop ecotourism in Ke Go lake nature reserve, Ha Tinh province, Journal of Science, Hue University, 126 (5D), 205–218.
  9. Hunt C. A., William H. D., Laura D. and Martha H. (2015), Can ecotourism deliver real economic, social, and environmental benefits? A study of the Osa Peninsula, Costa Rica, Journal of Sustainable Tourism, 23(3), 339–357.
  10. Khanal L. (2019), Contribution of Ecotourism on household income: A study from Buffer zone of Shivapuri Nagarjun National Park, Nepal, North American Academic Research, 2(12), 220–231.
  11. Kiper T. (2013), Role of Ecotourism in Sustainable Development (Book chapter), Namık Kemal University, Turkey.
  12. Linsheng, Z., Buckley, R. & Ting, X. (2007), Chinese perspectives on tourism eco-certification, Annals of Tourism Research, 34(3), 808–811.
  13. Mehta, J. N. & Heinen, J. T. (2001), Does community-based conservation shape favorable attitudes among locals? An empirical study from Nepal, Environmental Management, 28(2), 165–177.
  14. Mitchell, J. & Ashley, C. (2010), Tourism and poverty reduction: Pathways to prosperity, London: Earthscan.
  15. Muchapondwa, E. (2003), The Economics of Community-Based Wildlife Conservation in Zimbabwe, Ph.D. Thesis, Goteborg University, Goteborg, Sweden.
  16. People's Committee of Quang Loi Commune (2019), Quang Loi socio-economic report 2019.
  17. Roe, D. and Elliott, J. (2006), Pro-poor conservation: The elusive win-win for conservation and poverty reduction? Policy Matters, 14, 53–63.
  18. Schellhorn M. (2010), Development for Whom? Social Justice and the Business of Ecotourism. Journal of Sustainable Tourism, 18(1), 115–135.
  19. Shibia, M. G. (2010), Determinants of attitudes and perceptions on resource use and management of Marsabit National Reserve, Kenya, Journal of Human Ecology, 30(1), 55–62.
  20. Shoo R. A. and Songorwa A. N. (2013), Contribution of ecotourism to nature conservation and improvement of livelihoods around Amani nature reserve, Tanzania, Journal of Ecotourism, 12(2), 75–89.
  21. Snyman, S. (2014), The impact of ecotourism employment on rural household incomes and social welfare in six southern African countries, Tourism and Hospitality Research, 14(1–2), 37–52.
  22. Stem, C., Lassoie, J., Lee, D. and Deshler, D. (2003), How "eco" is ecotourism? A comparative case study of ecotourism in Costa Rica, Journal of Sustainable Tourism, 11(4), 322–347.
  23. Tessema, M. E., Ahsenafi, Z. T., Lilieholm, R. J. & Leader-Williams, N. (2007), Community attitudes to wildlife conservation in Ethiopia. In S. Weber and D. Harmon (Eds.), Proceedings of the 2007 George Wright Society Conference “Protected areas in a changing world”, 287–292, Hancock, MI: The George Wright Society.