NUÔI VỖ CÁ LEO – Wallago attu (BLOCH & SCHNEIDER, 1801) BẰNG CÁC LOẠI THỨC ĂN KHÁC NHAU
PDF

Từ khóa

Cá Leo
nuôi vỗ
thức ăn Wallago attu
maturity
feed

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sự thành thục sinh dục của cá Leo. Thí nghiệm được thiết kế ngẫu nhiên hoàn toàn, gồm 3 nghiệm thức, lặp lại 3 lần: NT1 – 100% thức ăn công nghiệp; NT2 – 50% thức ăn công nghiệp + 50% cá Nục; NT3 – 100% cá Nục. Kết quả cho thấy các yếu tố môi trường nước như nhiệt độ, pH, DO và NH3 trong ao nuôi vỗ biến động không lớn và nằm trong giới hạn thích hợp cho sự phát triển và thành thục sinh dục của cá Leo. Tỷ lệ thành thục của cá Leo cao nhất ở NT3 là 75,6 ± 6,94% và thấp nhất ở NT1 là 45,6 ± 5,2% vào tháng 7. Hệ số thành thục của cá Leo cái ở NT3 (11,2 ± 1,39%) khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) so với NT1 (8,3 ± 1,17%) vào tháng 7. Sức sinh sản tuyệt đối và tương đối lần lượt là 74.030–131.670 trứng/cá cái và 40.744–72.725 trứng/kg cá cái. Kết quả cho thấy nuôi vỗ thành thục sinh dục cá Leo trong ao bằng thức ăn cá Nục là tốt nhất.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3A.6288
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Devadasan, K. and Nair, M. R. (1977), Further studies on changes in protein fractions of fish muscle during storage in ice, Fishery Technology, 14(2), 127–130.
  2. Lilabati, H. and Vishwanath, W. (1996), Nutritional quality of fresh water catfish (Wallago attu) available in Manipur, India, Food chemistry, 57(2), 197–199.
  3. Ng, H. H. (2010), Wallago attu, In The IUCN Red List of Threatened Species 2010: e.T 166468A6215731. http://dx.doi.org/10.2305/IUCN.UK.2010-4.RLTS.T166468A6215731.en. Accessed 21 January 2021.
  4. Nguyễn Bạch Loan, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Hữu Lộc và Đặng Thị Thắm (2006), Đặc điểm hình thái và sinh học sinh sản của cá Leo (Wallago attu Bloch & Schneider, 1801), Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (1), 235–240.
  5. Dương Nhựt Long và Nguyễn Hoàng Thanh (2008), Kết quả bước đầu về sinh sản nhân tạo cá Leo (Wallago attu Schneider), Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (2), 29–38.
  6. Khôi Nguyên (2009), ĐBSCL Sản xuất thành công cá leo. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://nongnghiep.vn/dbscl-san-xuat-thanh-cong-ca-leo-d32600.html. [Truy cập 9/4/2021].
  7. Nguyễn Thị Thu Thủy (2020), Sản xuất giống cá leo. [Trực tuyến]. Địa chỉ: http://giongthuysannghean.gov.vn/tin-hoat-dong/hoi-dong-nghiem-thu-cap-co-so-du-an-hoan-thien-quy-trinh-cong-nghe-va-xay-dung-mo-hinh-san-xuat-thu-nghiem-sinh-san-nhan-tao-giong-ca-leo-tai-nghe-an-26.html. [Truy cập 9/4/2021].
  8. Raizada, S., Srivastava, P. P., Sahu, V., Yadav, K. C. (2015), Observations on captive breeding of the threatened freshwater shark Wallago attu (Bloch & Schneider, 1801), Indian Journal of Fisheries, 62(4), 120–124.
  9. Trần Cát Linh (2020), Thí điểm mô hình sản xuất giống cá leo. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://thuysanvietnam.com.vn/quang-tri-thi-diem-mo-hinh-san-xuat-giong-ca-leo/. [Truy cập 10/4/2021].
  10. Lê An (2017), Thu nhập bất ngờ từ 3 tháng nuôi cá leo. [Trực tuyến]. Địa chỉ: https://hoinongdan.thuathienhue.gov.vn/?gd=1&cn=28&tc=2083. [Truy cập 12/4/2021].
  11. Memiş, D., Çelikkale, M. S. and Ertan, E. (2007), Effects of different diets on growth performance and body composition of Russian sturgeon (Acipenser gueldenstaedtii, Brandt & Ratzenburg, 1833), Journal of Applied Ichthyology, 22, 287–290.
  12. Watanabe, T., Assallo-Agius, R. (2003), Broodstock nutrition research on marine finfish in Japan, Aquaculture, 227, 35–61.
  13. Pavlov, D., Kjorsvik, E., Refstie, T., Andersen, O. (2004), Brood stock and egg production. In: Moksness, Kjørsvik and Olsen (eds), Culture of cold-water marine fish, Blackwell Publishing, 129–203.
  14. Sahoo, S. K., Giri, S. S. and Sahu, A. K. (2002), Cannibalism, a cause of high mortality in Wallago attu (Schneider) larvae: experiment of larval densities in hatchery rearing, Indian. J. Fish., 49, 173–177.
  15. Nguyễn Quang Huy (2017), Ảnh hưởng của dinh dưỡng đến thành thục sinh dục và chất lượng sinh sản ở một số loài cá có giá trị kinh tế, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 49b, 100–108.
  16. Banegal T. B. (1967), A short review of the fish fecundity, The Biological Basic of Freshwater Fish Production, 89–111.
  17. Biswas, S. P. (1993), Manual of methods in Fish Biology, South Asian Publishers, Pvt Ltd. New Delhi, 157pp.
  18. Lê Văn Dân và Ngô Hữu Toàn (2020), Nghiên cứu nuôi vỗ cá ong Bầu (Rhynchopetaltes oxyrhynchus) bằng các khẩu phần thức ăn khác nhau tại tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học & Công nghệ nông nghiệp, Tập 4(2), 1933–1939.
  19. Cabrita, E., Robles, V., and Herra’ez, P. (eds) (2008), Methods in Reproductive Aquaculture: Marine and Freshwater species, New York: CRC Press, Taylor & Francis Group, 549p.
  20. Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống, Nxb. Nông Nghiệp, 215 trang.
  21. Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2016), Giáo trình quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản, Nxb. Đại học Huế, 169 trang.
  22. Boyd, C. E. (1990), Water quality in ponds for aquaculture, Birmingham Publishing Co. Birmingham Alabama, 482 p.
  23. Xakun, O.F và Bustkaia, N.A. (1968), Xác định các giai đoạn phát dục và nghiên cứu chu kỳ sinh dục cá (Lê Thành Lựu và Trần Mai Thiên dịch), Nxb. Nông Nghiệp Hà Nội.
  24. Nguyễn Văn Tư, Lê Thanh Hùng, Trần Văn Minh, Nguyễn Thị Thanh Tâm và Đặng Khánh Hồng (2011), Nghiên cứu bước đầu về đặc điểm sinh học của cá trê Phú Quốc (Clarias gracilentus Ng, Dang & Nguyen, 2011), Khoa Thủy Sản – Trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh.
  25. Nguyễn Văn Triều, Dương Nhựt Long và Bùi Châu Trúc Đan (2006), Nghiên cứu đặc điểm sinh học cá kết (Kryptopterus bleekeri Gunther, 1864), Tạp chí Nghiên cứu khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 1, 223–234.
  26. Nguyễn Văn Kiểm và Phạm Minh Thành (2013), Kỹ thuật sản xuất giống cá nước ngọt, Nxb. Đại học Cần Thơ, 151 trang.
  27. Phan Phương Loan và Trương Văn Đặng (2006), Đặc điểm hình thái, phân lọai và sinh học sinh sản cá Leo (Wallago attu), Thông tin Khoa học số 28, Đại học An Giang, 4–7.
  28. Lê Văn Dân và Nguyễn Tường Anh (2009), Một số đặc điểm sinh sản của cá Trắm cỏ trong điều kiện nuôi ở Quảng Trị, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, 55, 63–72.