MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CÓ LỢI CỦA CHỦNG Weissella cibaria HN07 PHÂN LẬP TỪ HỆ TIÊU HÓA TÔM CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei)
PDF

Từ khóa

đối kháng
probiotic
tôm chân trắng
Vibrio parahaemolyticus
Weissella cibaria Antibacterial activity
probiotic
Vibrio parahaemolyticus
Weissella cibaria
white-leg shrimp

Tóm tắt

Vi khuẩn lactic (Lactic Acid bacteria – LAB) được sử dụng làm chế phẩm sinh học kích thích tiêu hóa, miễn dịch và là lựa chọn thay thế phù hợp cho thuốc kháng sinh thông thường trong hệ thống nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này xác định khả năng đối kháng Vibrio parahaemolyticus và một số đặc điểm sinh hóa của chủng Weissella cibaria HN07 được phân lập từ hệ tiêu hóa của tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei). Theo đó, chủng vi khuẩn HN07 có khả năng đối kháng mạnh với V. parahaemolyticus K5 với đường kính kháng khuẩn đạt 21 mm. Thông qua giải trình tự gen 16S rRNA, chúng tôi xác định chủng HN07 là Weissella cibaria. Kết quả thử khả năng kháng kháng sinh cho thấy Weissella cibaria HN07 nhạy cảm với ampicilin và chloramphenicol nhưng lại kháng các loại kháng sinh thuộc nhóm sulfonamides và kanamycin. Đồng thời, kết quả cũng cho thấy Weissella cibaria HN07  không làm tan tế bào máu trên môi trường Blood agar chứa 5% máu cừu. Vì vậy, Weissella cibaria HN07 là chủng vi khuẩn an toàn và cũng là chủng vi sinh vật tiềm năng để sản xuất chế phẩm sinh học ứng dụng trong phòng trị bệnh AHPND trên tôm chân trắng.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v131i3D.6735
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Gao, W., Tian, L., Huang, T., Yao, M., Hu, W., Xu, Q. (2016), Effect of salinity on the growth performance, osmolarity and metabolism-related gene expression in white shrimp Litopenaeus vannamei, Aquaculture Reports, 4, 125–9.
  2. Thitamadee, S., Prachumwat, A., Srisala, J., Jaroenlak, P., Vinu Salachan, P., Sritunyalucksana, K., et al. (2016), Review of current disease threats for cultivated penaeid shrimp in Asia, Aquaculture research, 452, 69–87.
  3. Imaizumi, K., Tinwongger, S., Kondo, H., Hirono, I. (2021), Analysis of microbiota in the stomach and midgut of two penaeid shrimps during probiotic feeding, Scientific Reports, 11(1), 9936.
  4. De Melo, L. M., Almeida, D., Hofer, E., Dos Reis, C. M., Theophilo, G. N., Santos, A. F., et al. (2011), Antibiotic resistance of Vibrio parahaemolyticus isolated from pond-reared Litopenaeus vannamei marketed in natal, brazil, Braz J Microbiol, 42(4), 1463–9.
  5. Cabello, F. C., Godfrey, H. P., Tomova, A., Ivanova, L., Dolz, H., Millanao, A., et al. (2013), Antimicrobial use in aquaculture re-examined: its relevance to antimicrobial resistance and to animal and human health, Environmental Microbiology, 15(7), 1917–42.
  6. Nguyễn Thị Thúy, Nguyễn Thị Minh Xuân (2020), Phân lập các chủng probiotics có khả năng kháng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 19(4.2), 58–63.
  7. FAO/WHO (2002), Guidelines for the Evaluation of Probiotics in Food: Joint FAO/WHO Working Group Meeting: London Ontario, Canada.
  8. Kumar, V., Roy, S., Meena, D. K., Sarkar, U. K. (2016), Application of probiotics in shrimp aquaculture: Importance, mechanisms of action, and methods of administration, Reviews in Fisheries Science & Aquaculture 24, 342–68.
  9. Kewcharoen, W., Srisapoome, P. (2019), Probiotic effects of Bacillus spp. from Pacific white shrimp (Litopenaeus vannamei) on water quality and shrimp growth, immune responses, and resistance to Vibrio parahaemolyticus (AHPND strains), Fish and Shellfish Immunology, 94, 175–89.
  10. Cai, Y., Yuan, W., Wang, S., Guo, W., Li, A., Wu, Y., et al. (2019), In vitro screening of putative probiotics and their dual beneficial effects: To white shrimp (Litopenaeus vannamei) postlarvae and to the rearing water, Aquaculture Reports, 498, 61–71.
  11. Meidong, R., Nakao, M., Sakai, K., Tongpim, S. (2021), Lactobacillus paraplantarum L34b-2 derived from fermented food improves the growth, disease resistance and innate immunity in Pangasius bocourti, Aquaculture, 531,735878.
  12. Sha, Y., Wang, L., Liu, M., Jiang, K., Xin, F., Wang, B. (2016), Effects of lactic acid bacteria and the corresponding supernatant on the survival, growth performance, immune response and disease resistance of Litopenaeus vannamei, Aquaculture, 452, 28–36.
  13. Khan, M. I. R., Choudhury, T. G., Kamilya, D., Monsang, S. J., Parhi, J. (2020), Characterization of Bacillus spp. isolated from intestine of Labeo rohita - Towards identifying novel probiotics for aquaculture, Aquaculture Research, 52, 822–30.
  14. Mortezaei, F., Royan, M., Allaf Noveirian, H., Babakhani, A., Alaie Kordghashlaghi, H., Balcazar, J. L. (2020), In vitro assessment of potential probiotic characteristics of indigenous Lactococcus lactis and Weissella oryzae isolates from rainbow trout (Oncorhynchus mykiss Walbaum), Journal of Applied Microbiology, 129(4), 1004–19.
  15. Kanjan, P., Kimtun, A., Chaimongkol, S., Sakpetch, P. (2022), Probiotic Weissella cibaria KY10 derived from digestive tract of healthy shrimp exhibits strong antibacterial effects against Vibrio parahaemolyticus causing AHPND in shrimp, Aquaculture research, 1–11.
  16. Huy, N., Ngoc, L., Loc, N., Lan, T., Quang, H., Dung, T., et al. (2020), Isolation of Weissella cibaria from Pacific White Shrimp (Litopenaeus vannamei) gastrointestinal tract and evaluation of Its pathogenic bacterial inhibition, Indian Journal of Science and Technology, 13(10), 1200–12.
  17. Nguyễn Văn Khanh, Nguyễn Quang Linh, Trần Thúy Lan, Lệ Thị Tuyết Nhân, Trần Quang Khánh Vân, Nguyễn Thị Kim Cơ, et al. (2019), Phân lập và sàng lọc các chủng Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính trên tôm thẻ chân trắng nuôi tại Phong Điền, Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, 128(1E), 47–58.
  18. Iyapparaj, P., Maruthiah, T., Ramasubburayan, R., Prakash, S., Kumar, C., Immanuel, G., et al. (2013), Optimization of bacteriocin production by Lactobacillus sp. MSU3IR against shrimp bacterial pathogens, Aquatic Biosystems, 9(1), 12.
  19. Tagg, J. R., McGiven, A. R. (1971), Assay system for bacteriocins, Journal of Applied Microbiology, 21(5), 943.
  20. Sambrook, J., Maccallum, P., Russell, D., Molecular Cloning: A Laboratory Manual, Cold Spring Harbor Press: NY2001.
  21. Tamura, K., Stecher, G., Kumar, S. (2021), MEGA11: Molecular Evolutionary Genetics Analysis Version 11, Molecular Biology and Evolution, 38(7), 3022–7.
  22. Kobayashi, T., Kajiwara, M., Wahyuni, M., Hamada-Sato, N., Imada, C., Watanabe, E. (2004), Effect of culture conditions on lactic acid production of Tetragenococcus species, Journal of Applied Microbiology, 96, 1215–21.
  23. Kang, M. S., Yeu, J. E., Hong, S. P. (2019), Safety evaluation of oral care probiotics Weissella cibaria CMU and CMS1 by phenotypic and genotypic analysis, International Journal of Molecular Sciences, 20(11).
  24. Linh, N. T. T., Phong, H. T., Nghia, N. T., Oanh, D. T. H, Phu, T. Q. (2017), Isolation and selection of lactic acid bacteria that can antagonize Vibrio parahaemolyticus causing acute hepatopancreatic necrosis disease in whiteleg shrimp (Penaeus vannamei), Can Tho University Journal of Science, 7, 74–81.
  25. Lee, K. W., Park, J. Y., Jeong, H. R., Heo, H. J., Han, N. S., Kim, J. H. (2012), Probiotic properties of Weissella strains isolated from human faeces, Anaerobe, 18(1), 96–102.
  26. Jang, Y-J., Gwon, H-M., Jeong, W-S., Yeo, S-H., Kim, S-Y. (2021), Safety evaluation of Weissella cibaria JW15 by phenotypic and genotypic property analysis, Microorganisms, 9(12), 2450.
  27. Vitetta, L., Coulson, S., Thomsen, M., Nguyen, T., Hall, S. (2017), Probiotics, D-Lactic acidosis, oxidative stress and strain specificity, Gut Microbes, 8, 311–22.
  28. Kim, M. J., Ku, S., Kim, S. Y., Lee, H. H., Jin, H., Kang, S., et al. (2018), Safety evaluations of Bifidobacterium bifidum BGN4 and Bifidobacterium longum BORI, International Journal of Molecular Sciences, 19, 1422.