THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MẬT ĐỘ SINH VẬT PHÙ DU TRONG NƯỚC AO NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) CÔNG NGHIỆP
PDF

Từ khóa

species composition
Phytoplankton
Zooplankton
fry fish
population density
Bacillariophyta
Copepoda đa dạng loài
thực vật phù du
động vật phù du
cá bột
ương tự nhiên

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm xác định đa dạng thành phần loài và mật độ phân bố của sinh vật phù du trong nước ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) công nghiệp tại Thừa Thiên Huế. Kết quả nghiên cứu đã phân lập được 66 loài thực vật phù du thuộc sáu ngành, trong đó ngành tảo Silic (Bacillariophyta) có số lượng loài cao nhất, chiếm 42,42%. Về động vật phù du, đã phân lập được 16 đơn vị phân loại động vật phù du thuộc bốn ngành, trong đó ngành động vật chân khớp (Arthropoda) có số lượng loài cao nhất, chiếm 56,25%. Mật độ thực vật phù du dao động từ 1.308,58 × 102  đến 2.096,28 × 102 tế bào/L và động vật phù du dao động từ 1.660 đến 2.281 cá thể/L. Nhiều thành phần loài sinh vật phù du như Nannochloropsis oculata, Tetraselmis sp., Chaetoceros sp., Thlassionema sp., Pseudodiaptomus anandalei, Apocyclops panamensisBrachionus plicatilis có tiềm năng ứng dụng làm cơ sở thức ăn tự nhiên ban đầu cho một số loài cá bột cá biển. Đặc biệt, giáp xác chân chèo (Copepoda) là loại động vật phù du chính, phù hợp với cá dìa bột trong môi trường tự nhiên.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v132i3D.7175
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Duray, M., Gallego, A. (1988), Transition from endogenous to exogenous nutrition sources in larval Rabbitfish Siganus guttatus, Nippon Suisan Gakkaishi, 54(7), 1083–91. https://doi.org/10.2331/suisan.54.1083.
  2. Trần Nguyên Ngọc, Lê Minh Tuệ, Nguyễn Anh Tuấn, Võ Đức Nghĩa, Nguyễn Đức Thành, Trần Thị Thúy Hằng, Nguyễn Văn Huy (2022), Ảnh hưởng của độ mặn đến sinh trưởng và phát triển của Copepoda Apocyclops panamensis, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 131(3A), 179–92. 10.26459/hueunijard.v131i3A.6403.
  3. Das, P., Mandal, S. C., Bhagabati, S., Akhtar, M., Singh, S. (2012), mportant live food organisms and their role in aquaculture, Frontiers in aquaculture, 5(4), 69–86. https://courseware.cutm.ac.in/wp-content/uploads/2020/06/Important-live-feed-and-their-role.pdf.
  4. Ayson, F. G., Reyes, O. S., Ayson, E. G. T. (2014), Seed production of rabbitfish Siganus guttatus: Aquaculture Department, Southeast Asian Fisheries Development Center, SEAFDEC/AQD.
  5. Watanabe, T., Kiron, V. (1994), Prospects in larval fish dietetics, Aquaculture, 124(1–4), 223–51. https://doi.org/10.1016/0044-8486(94)90386-7.
  6. Aguilar, R. (1995), Survival mechanisms of tropical marine fish larvae during changeover from endogenous to exogenous feeding, Tokyo University of Fisheries, Japan.
  7. Nelson, S. G., Lock, S. A., Collins, L. A. (1992), Growth of the rabbitfish Siganus randalli Woodland in relation to the feasibility of its culture on Guam.
  8. Salujõe, J., Gottlob, H., Agasild, H., Haberman, J., Krause, T., Zingel, P. (2008), Feeding of 0+ smelt Osmerus eperlanus in Lake Peipsi, Estonian journal of ecology, 57(1), 58œ69. 10.3176/eco.2008.1.04.
  9. Lê Văn Dân, Nguyễn Khoa Huy Sơn, Lê Minh Tuệ, Ngô Hữu Toàn, Nguyễn Công Viên (2018), Nghiên cứu sinh sản vcas ong bầu (Rhynchopelates oxyrhynchus Termminck & Schlegel, 1842), Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn: Khoa học và Công nghệ, Kỳ 1, 101–105. https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/275575/CVv201S092018101.pd.
  10. Lý Văn Khánh, Phan Thanh Liêm, Nguyễn Thanh Phương (2014), Sự lựa chọn thức ăn của cá bột cá nâu (Scatophagus argus), Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: Chuyên đề Thủy sản, 1, 145–157. https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1819/2000.
  11. Nguyen, N. L., Ho, V. T., Larsen, J. (2012), A taxonomic Account of Ceratium (Dinoflagellates) in Vietnamese Waters, The Thailand Natural History Museum Journal, 6(1), 25–59. 10.15625/0866-7160/v38n1.7596.
  12. Doan, N. H., Nguyen, N. L., Anh, N. T. M., Larsen, J., Thoi, N. C. (2014), Diatom genus Chaetoceros Ehrenberg 1844 in Vietnamese waters, Nova Hedwigia, (143), 159–222. https://doi.org/10.1127/1438-9134/2014/009.
  13. Phan Tấn Lượm, Nguyễn Ngọc Lâm, Đoàn Như Hải (2016), Phân loại học Phân chi Archaeperidinium thuộc chi Protoperidinium (Dinophyceae) ở vùng biển Việt Nam, Tạp chí Sinh học, 38(1), 39–52. 10.15625/0866-7160/v38n1.7596.
  14. Luom, P. T., Lam, N. N., Hai, D. N., Raine, R., Larsen, J. (2017), Species diversity of Protoperidinium sect. Oceanica (Dinophyceae, Peridiniales) in Vietnamese waters, with description of the new species P. larsenii sp. nov, Nordic Journal of Botany, 35(2), 129–46. https://doi.org/10.1111/njb.01230.
  15. Tôn Thất Pháp (2009), Đa dạng sinh học ở phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Nhà xuất bản Đại học Huế, Huế.
  16. Guiry, M., Guiry, G. (2017), World-wide electronic publication, National University of Ireland, Galway. Algaebase, https://www.algaebase.org/.
  17. Nguyen, T. T. L., Hoang, T. H., Nguyen, T. K., Duong, T. T. (2017), The occurrence of toxic cyanobacterium Cylindrospermopsis raciborskii and its toxin cylindrospermopsin in the Huong River, Thua Thien Hue province, Vietnam, Environmental monitoring and assessment, 189, 1–11. 10.1007/s10661-017-6209-7.
  18. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Phạm Văn Miên (1980), Định loại động vật không xương sống nước ngọt Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam.
  19. Nguyễn Văn Khôi (2001), Động vật chí Việt Nam: Phân lớp chân mái chèo-Copepoda, biển, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, Việt Nam.
  20. Karlson, B., Cusack, C., Bresnan, E. (2010), Microscopic and molecular methods for quantitative phytoplankton analysis: Intergovernmental Oceanographic Commission.
  21. Võ Văn Phú, Hoàng Đình Trung (2012), Khảo sát sự biến động về thành phần loài động vật nổi (Zooplankton) ở đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế. Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 75(6), 123–33. https://doi.org/10.26459/jard.v75i6.3166.
  22. Byars, J. (1960), A Freshwater Pond in Zew Zealand, Marine and Freshwater Research, 11(2):222-40. https://doi.org/10.1071/MF9600222.
  23. Chanratchakool, P., Turnbull, J., Smith, F. S., Limsuwan, C. (1995), Health management in shrimp ponds, Kasetsat University: Campus Bangkok, Thailand.
  24. Boyd, C., Tucker, C. S. (1998), Pond aquaculture Water Quality Management, Kluwer Academic Publishers, Boston.
  25. Wagenen, J. V., Miller, T. W., Hobbs, S., Hook, P. (2012), Effects of light and temperature on fatty acid production in Nannochloropsis salina, Energies, 5(3), 731–40. https://doi.org/10.3390/en5030731.
  26. Trần Ngọc Hải, Châu Tài Tảo, Nguyễn Thanh Phương (2017), Giáo trình Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi giáp xác, Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ, Việt Nam.
  27. Lê Công Tuấn, Nguyễn Quang Linh (2003), Kết quả nghiên cứu khu hệ động vật nổi (Zooplankton) ở vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Sinh học, 25(3), 17–21.
  28. Nguyễn Phi Nam, Lê Minh Tuệ, Trần Thị Thúy Hằng (2019), Ảnh hưởng của Supastock lên thành phần và mật độ thức ăn tự nhiên trong ao ương tôm postlarvae tại khu vực Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và công nghệ nông nghiệp Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 3(3), 1537–47. https://doi.org/10.46826/huaf-jasat.v3n3y2019.308.
  29. FAO. (2017), Thematic background study: Genetic resources for microorganisms of current and potential use in aquaculture2017.
  30. Lavens, P., Sorgeloos, P. (1996), Manual on the production and use of live food for aquaculture: Food and Agriculture Organization (FAO).
  31. Govoni, J. J., Hoss, D. E., Chester, A. J. (1983), Comparative feeding of three species of larval fishes in the northern Gulf of Mexico: Brevoortia patronus, Leiostomus xanthurus, and Micropogonias undulatus, Marine Ecology Progress Series, 13(2/3), 189–99. https://agris.fao.org/agris-search/search.do?recordID=US201302532043.
  32. Rasdi, N. W., Qin, J. G., Li, Y. (2016), Effects of dietary microalgae on fatty acids and digestive enzymes in copepod Cyclopina kasignete, a potential live food for fish larvae, Aquaculture Research, 47(10), 3254–64. https://doi.org/10.1111/are.12778.
  33. Chakraborty, S., Mukherjee, A., Mondal, S., Das, S., De, M., De, T. K. (2016), A Case Study To Understand The Feeding Strategy Of Some Selected Estuarine Copepods In Response To Mixed Phytoplankton Diet, International Journal for Research in Applied Science & Engineering Technology (IJRASET), 4(9), 43–54. 10.6084/m9.figshare.15073632.
  34. Nguyễn Thị Thu Liên, Nguyễn Hồng Sơn, Hoàng Tấn Quảng, Lê Thị Tuyết Nhân. (2018), Phân lập và tuyển chọn một số chủng tảo silic Skeletonema costatum từ vùng biển Thừa Thiên Huế để làm thức ăn nuôi trồng thủy sản, Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 127(3B), 97–108. https://doi.org/10.26459/hueuni-jard.v127i3B.4797.
  35. Kraul, S. (1983), Results and hypotheses for the propagation of the grey mullet Mugil cephalus L. Aquaculture, 30(1-4), 273–84. https://doi.org/10.1016/0044-8486(83)90169-2.
  36. Heath, P. L., Moore, C. G. (1997), Rearing dover sole larvae on Tisbe and Artemia diets, Aquaculture International, 5(1), 29–39. https://link.springer.com/article/10.1007/BF02764785.
  37. Vũ Ngọc Út, Trương Quốc Phú, Nguyễn Thị Kim Liên (2019), Động vật phù du: Thành phần loài và tiềm năng đối với nuôi thủy sản ở Đồng bằng Sông Cửu Long, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Việt Nam.
  38. Gopakumar, G., Santhosi, I. (2009), Use of copepods as live feed for larviculture of damselfishes, Asian Fisheries Science, 22(1), 1–6. https://core.ac.uk/download/pdf/33015846.pdf.
  39. Nguyễn Thị Kim Liên, Võ Nam Sơn, Huỳnh Trường Giang (2022), Thành phần loài và mật độ giáp xác râu ngành (Cladocera) và giáp xác chân chèo (Copepoda) trong ao nuôi tôm nước lợ thâm canh, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(6), 77–87. 10.22144/ctu.jvn.2022.246.