SỬ DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG TRONG NÔNG NGHIỆP CỦA NGƯỜI DÂN TẠI HUYỆN THĂNG BÌNH, TỈNH QUẢNG NAM
PDF

Từ khóa

Information and Communication Technologies (ICT)
agricultural production
Thang Binh district
agricultural extension
farmers công nghệ thông tin và truyền thông
sản xuất nông nghiệp
huyện Thăng Bình
khuyến nông
nông dân

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả và ảnh hưởng công nghệ thông tin và truyền thông (CNTT-TT) trong sản xuất nông nghiệp. Mẫu khảo sát gồm 217 người được chọn ngẫu nhiên từ 473 hộ tại huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy: điện thoại di động, Tivi và internet là ba loại CNTT-TT được người dân sử dụng thường xuyên nhất. Trong đó, điện thoại di động và internet là hai loại CNTT-TT có hiệu quả nhất. Nghiên cứu phát hiện ra rằng CNTT-TT giúp: (1) cải thiện kiến thức nông nghiệp; (2) cải thiện tiếp nhận kịp thời thông tin; (3) cải thiện khối lượng thông tin; (4) tăng độ chính xác của thông tin; và (5) tăng tiếp cận đầu vào cho sản xuất nông nghiệp. Nghiên cứu cho thấy có một mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa quan điểm của người dân về tác động của CNTT-TT đến sản xuất nông nghiệp và tuổi tác (χ2 = 17,05, p = 0,004), trình độ giáo dục (χ2 = 9,78, p = 0,044), giới tính (χ2 = 6,70, p = 0,010), thu nhập (χ2 = 8,22, p = 0,040) và diện tích đất đai (χ2 = 32,15, p = 0,042). Nâng cấp hệ thống internet và tổ chức tập huấn cách thức sử dụng điện thoại di động trong kinh doanh nông sản là các giải pháp để nâng cao việc sử dụng CNTT-TT trong sản xuất nông nghiệp.

https://doi.org/10.26459/hueunijard.v133i3A.7342
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Hoang, H. G. (2020), Determinants of the adoption of mobile phones for fruit marketing by Vietnamese farmers, World Development Perspectives, 17, 1–8.
  2. Lê Văn Vàng, Trương Minh Thái, Châu Minh Khôi, Lê Vĩnh Thúc và Huỳnh Kỳ (2022), Xu hướng phát triển và ứng dụng khoa học –công nghệ trong nông nghiệp, Cần Thơ, Đại học Cần Thơ.
  3. Hoang, H. G. (2021), Use of information and communication technologies by Vietnamese smallholders: Implications for extension strategies, Information Development, 37(2), 221–230.
  4. Nguyễn Thế Cường và Trần Đức Nghĩa (2018), Ứng dụng công nghệ thông tin trong nông nghiệp thông minh, Available from: http://qusta.org.vn/lhh/index.php/news/Pho-bien-kien-thuc/Ung-dung-cong-nghe-thong-tin-trong-nong-nghiep-thong-minh-131/.
  5. Kabir, K. H., Hassan, F., Mukta, M. Z. N., Roy, D., Darr, D., Leggette, H. and Ullah, S. M. A., (2022), Application of the technology acceptance model to assess the use and preferences of ICTs among field-level extension officers in Bangladesh, Digital Geography and Society, 3, 1–13.
  6. Granguillhome, O. R., Lach, S., Masaki, T., and Rodríguez, C. C., (2022), Mobile internet adoption in West Africa, Technology in Society, 68, 1–10.
  7. Nyagango, A. I., Sife, A. S., and Kazungu, I. (2023), Use of mobile phone technologies for accessing agricultural marketing information by grape smallholder farmers: a technological acceptance model perspective, Technological Sustainability, 2(3), 320–336.
  8. Kante, M., R. Oboko, and Chepken, C. (2019), An ICT model for increased adoption of farm input information in developing countries: A case in Sikasso, Mali, Information Processing in Agriculture, 6(1), 26–46.
  9. Kumar, R. (2023), Farmers’ Use of the Mobile Phone for Accessing Agricultural Information in Haryana: An Analytical Study, Open Information Science, 7(1), 1–10.
  10. Michels, M., Bonke, V., and Musshoff, O. (2020), Understanding the adoption of smartphone apps in crop protection, Precision Agriculture, 21(6), 1209–1226.
  11. Hồ Quang Bửu (2020), Quảng Nam cơ cấu lại ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới, Available from: https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/thuc-tien-kinh-nghiem1/-/2018/820206/quang-nam-co-cau-lai-nganh-nong-nghiep-gan-voi-xay-dung-nong-thon-moi.aspx.
  12. De Vaus, D. (2014), Surveys in social research, Australia: Allen & Unwin Academic Publisher.
  13. Sullivan, G. M. and Artino, A. R. (2013), Analyzing and interpreting data from likert-type scales, Grad Med Educ, 5(4), 541–547.
  14. Slovin, E. (1960), Slovin’s Formula for Sampling Technique, Available from: https://prudencexd.weebly.com/.
  15. Van Phan, P. and O'Brien M. (2022), Is small beautiful? An empirical analysis of land characteristics and rural household income in Vietnam, Australian Journal of Agricultural and Resource Economics, 66(3), 561–580.
  16. Nguyen, T. T., Nguyen, T. T., and Grote U., (2023), Internet use and agricultural productivity in rural Vietnam, Review of Development Economics, 27(3), 1309–1326.
  17. Aparo, N. O., Odongo, W., and De Steur, H. (2022), Unraveling heterogeneity in farmer's adoption of mobile phone technologies: A systematic review, Technological Forecasting and Social Change, 185, 1–123.
  18. Abebe, A. and Mammo Cherinet, Y. (2019), Factors Affecting the Use of Information and Communication Technologies for Cereal Marketing in Ethiopia, Journal of Agricultural & Food Information, 20(1), 59–70.
  19. Nyagadza, B. et al. (2022), Rural small scale farmers’ smart mobile phone usage acceptance prognosticators for agricultural marketing information access, SN Social Sciences, 2, 1–37.
  20. Kabbiri, R. et al. (2018), Mobile phone adoption in agri-food sector: Are farmers in Sub-Saharan Africa connected?, Technological Forecasting and Social Change, 131, 253–261.