NHẬN DIỆN THANG ĐO HÌNH ẢNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HUẾ

Abstract

Tóm tắt: Nghiên cứu này nhằm mục đích thiết lập thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế. Thông qua phương pháp nghiên cứu định tính: tổng hợp tài liệu, thảo luận nhóm, phỏng vấn du khách bằng bảng hỏi phi cấu trúc và tham khảo chuyên gia, các tác giả đã đề xuất 41 thuộc tính cho thang đo hình ảnh điểm đến du lịch Huế, trong đó Hình ảnh nhận thức gồm 6 nhóm: Sức hấp dẫn tự nhiên, Sức hấp dẫn văn hóa, lịch sử, Nét độc đáo của điểm đến Huế, Đặc trưng du lịch và giải trí về đêm, Môi trường và Cơ sở hạ tầng du lịch, Khả năng tiếp cận và giá cả với 32 thuộc tính. Hình ảnh tình cảm gồm 4 thuộc tính và 5 thuộc tính được sử dụng để đánh giá hình ảnh tổng thể của điểm đến này. Đây là cơ sở để thiết kế bảng hỏi, thu thập thông tin từ du khách cho các nghiên cứu tiếp theo.

Từ khóa: thang đo, hình ảnh điểm đến, điểm đến du lịch Huế

https://doi.org/10.26459/hueuni-jed.v127i5A.4799
PDF (Vietnamese)

References

  1. Baloglu & Mc Clearly (1999), U.S. international pleasure travelers’ images of four Mediterranean destinations: a comparison of visitors and nonvisitors, Journal of Travel Research, 38, 144–152.
  2. Baloglu, S. & Brinberg, D. (1997), Affective images of tourism destination, Journal of Travel Research, 35 (4), 11e15.
  3. Beerli, A., Diza, G. & Martin, D.J. (2004), Tourists characteristics and the perceived image of tourist destinations: a quantitative analysis a case study of Lanzatoter Spain, Journal of Educational Administration, 25, 623–636.
  4. Cheng, M. Y. (2005), A study on the city image of Kaohsiung city – A case study of Love River, Master’s thesis, National Sun Yatsen University, Kaohsiung, Taiwan.
  5. Chi, C. & Qu, H. (2008), Examining the structural relationship of destination image, tourist satisfaction and destination loyalty: an integrated approach, Tourism Management, 29, 624–636.
  6. Chon, K. S. (1990), The role of destination Image in Tourism: A review and discussion, Tourism Review, 45 (2), 2–9.
  7. Crompton, J. (1979), An assessment of the image of Mexico as a vacation destination and theinfluence of geographical location upon that image, Journal of Travel Research, 17, 18–23.
  8. Phan Minh Đức (2016), Hình ảnh điểm đến, giá trị tâm lý xã hội tác động đến sự hài lòng và lòng trung thành của du khách đến Đà Lạt, Luận án tiến sỹ Quản Trị Kinh Doanh, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
  9. Echtner, C. M. & Ritchie, J. R. B. (1991), The meaning and measurement of destination image, Journal of Travel Studies, 2 (2), 2–12.
  10. Echtner, C. & Ritchie, B. (1993), The measurement of destination image: An empirical assessment, Journal of Travel Research, 41, 4,3–13.
  11. Fakeye, P. C. & Crompton, J. L. (1991), Image Differences between Prospective, First – time and Repeat Visitors to the Lower Rio Grande Valley, Journal of Travel Research, 30 (2), 10 –16.
  12. Hailin Qu, Lisa Hyunjung Kim, Holly Hyunjung Im (2011), A model of destination branding: Integrating the concepts of the branding and destination image, Tourism Management, 32 (2001), 465 –476.
  13. Nguyễn Thị Lệ Hương, Trương Tấn Quân (2017), Nhận thức của du khách về hình ảnh điểm đến du lịch Huế, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, 126 (5D), 79–94.
  14. Kevin K. Byon, James J. Zhang (2009), Development of a scale measuring destination image, Marketing Intelligence & Planning, 28 (4), 508–532.
  15. Lien, Tran Ngoc thi (2015), Measuring destination image: a case study of Hue, Vietnam, Hue University Journal of Science, 113 (14), 73–89.
  16. Martin, H.S. & Del Bosque, I.A.R. (2008), Exploring the cognitive-affective nature of destination image and the role of psychological factors in its formation, Tourism Management, 29, 263–277.
  17. Mayo, E. (1975), Tourism and the national park: A psychographic and attitudinal study, Journal of Travel Research, 14, 14–18.
  18. Dương Quế Nhu, Nguyễn Tri Nam Khang và Lương Quỳnh Như (2013), Tác động của hình ảnh điểm đến Việt Nam đến dự định quay trở lại của Du khách Quốc tế, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 10/2013.
  19. Olivia H. Jenkins (1999), Understanding and Measuring Tourist Destination Images, International journal of tourism research, 1 (15), 2–15.
  20. Pike S. & Ryan C. (2004), Destination positioning analysis through a comparison of cognitive, affective, and conative perceptions, Journal of Travel Research, 42 (2), 333–342.
  21. Pike (2002), Destination image analysis – A review of 142 papers from 1973–2000, Tourism Management, 23 (5), 541–549.
  22. Pike, S. (2007), Destination Image Literature 2001 – 2007, Acta Touristica, 19(2), 101–228.
  23. Lê Thị Hà Quyên (2017), Đo lường hình ảnh điểm đến Huế đối với khách du lịch Thái Lan, Tạp chí Khoa học Đại Học Huế, 126 (5D), 261–271.
  24. Ritticharinuwat, B. N., Qu, H., & Brown, T. J. (2001), Thailand’s international travel image, Cornell Hotel and Restaurant Administration Quarterly, 42 (2), 82–95.
  25. Russell, J. A., Ward, L. M., & Pratt, J. (1981), Afective quality attributed to environments: A factor analytic study, Environment and Behavior, 13 (3), 259–288.
  26. Savas Artuger (2017), The impact of destination image and the intention to Revisit: A study Regarding Arab Tourists, European scientific Journal, 13 (5), 82–98.
  27. Sở Du Lịch Tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH 2013–2020, định hướng đến năm 2030 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch TTH (2013–2020).
  28. Nguyễn Xuân Thanh (2015), Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng – Trường hợp điểm đến du lịch Nghệ An, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
  29. Nguyễn Thị Bích Thủy (2013), Đo lường hình ảnh điểm đến đối với khách du lịch quốc tế, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  30. Walmsley, D. J. & Jenkins, J. M. (1993), Appraisive images of tourist areas: Application of personal construct, Australian Geographer, 24, 1–13.