Abstract
Những năm gần đây khách Hàn Quốc đi du lịch nước ngoài tăng cao và họ là mục tiêu thu hút của nhiều điểm đến. Vì vậy, nghiên cứu động cơ lựa chọn điểm đến của khách Hàn Quốc có ý nghĩa thiết thực trong việc xây dựng những chiến lược thu hút khách của các tỉnh Miền Trung Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện với ý kiến khảo sát của 203 du khách Hàn Quốc đến khu vực. Kết quả cho thấy, du khách Hàn Quốc lựa chọn điểm đến Miền Trung do nhiều yếu tố thuộc về động cơ đẩy và động cơ kéo. Trong đó, kiến thức và khám phá, văn hóa và tôn giáo, giải trí và thư giãn, thông tin điểm đến, lịch trình chuyến đi hợp lý và thuận tiện, hình ảnh điểm đến... là những yếu tố được du khách đánh giá cao. Có sự khác biệt rõ rệt ở một số yếu tố về động cơ đẩy và động cơ kéo theo lứa tuổi và nghề nghiệp. Trên cơ sở phân tích, chúng tôi đề xuất một số gợi ý chính sách nhằm thu hút khách Hàn Quốc đến Miền Trung du lịch.
References
- Baloglu S. and Brinberg D. (1997), Affective Images of Tourism Destinations, Journal of Travel Research, 35 (4), 11–15.
- Chen C. F. and Chen F. S. (2010), Experience quality, perceived value, satisfaction and behavioral intentions for heritage tourists, Tourism Management, 31(1), 29–35.
- Cohen J. (1988), Statistical Power Analysis for the Behavioral Sciences, New York, NY: Routledge Academic.
- Cooper C., Fletcher J., Gilbert D., Shepherd R. and Wanhill S. (2004), Tourism: Principles and Practices, England: Prentice Hall.
- Crompton J. L. (1979), Motivations of pleasure vacation, Annals of Tourism Research, 6,
- –424.
- Davidson R. and Maitland R. (2000), Tourism Destinations, London: Hodder and Stoughton.
- Fyall A. and Leask (2006), A. Destination marketing: Future issues — Strategic challenges, Tourism and Hospitality Research, 7(1), 50–63.
- Fodness D. (1994), Measuring Tourist Motivation, Annals of Tourism Research, 21, 555–581.
- Gnoth J. (1997), Tourism motivation and expectation formation, Annals of Tourism Research, 24, 283–304.
- Heung V. C. S., Qu H. and Chu R. (2001), The relationship between vacation factors and socio-demographic and traveling characteristics: the case of Japanese leisure travelers, Tourism Management, 22(3), 259–269.
- Vân Hồ (2019), Hàng Không: “đòn bẩy” cho du lịch Việt Nam – Hàn Quốc bứt phá, http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/30340. Truy cập: 20/7/2020.
- Jacobsen and Munar (2012), Tourist information search and destination choice in a digital age, Tourism Management Perspectives, 1, 39–47.
- Kim K. (2008), Analysis of structural equation model for the student pleasure travel market: motivation, involvement, satisfaction, and destination loyalty, Journal of Travel and Tourism Marketing, 24(4), 297–313.
- Leiper N. (1979), The framework of tourism: Towards a destination of tourism, tourist and the tourist industry, Annals of Tourism Research, 6(4), 390–407.
- Li M., Zhang H., Xiao H., Chen. Y. (2015), A grid-group analysis of tourism motivation, International Journal of Tourism Research, 17, 35–44.
- Trần Thị Mai (2005), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb. Lao Động, Hà Nội.
- Milman, A. and Pizam, A. (1995), The role of an awareness and familiarity with a destination: the central Florida case, Journal of Tourism Research, 33(3), 21–27.
- Mlozi S., Pesamaa O., Haahti A. (2013), Testing a Model of Destination Attachment – Insights from Tourism in Tanzania, Tourism and Hospitality Management, 19(2), 165–181.
- Mutinda R., Mayaka M. (2012), Application of destination choice model: Factors influencing domestic tourists destination choice among residents of Nairobi, Kenya, Tourism Management, 33, 1593–1597.
- Nguyễn Văn Mạnh (2007), Marketing Du lịch, Nxb. Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
- Tổng cục du lịch (2012), Đẩy mạnh thu hút khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2012–2015.
- Nguyễn Hữu Thụ (2009), Tâm lý học du lịch, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
- UNWTO (2007), A practical guide to tourism destination management.