NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI NHỰA CỦA SINH VIÊN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
PDF

Từ khóa

rác thải nhựa
phân loại rác thải nhựa
nhận thức môi trường
sinh viên
TP. Hồ Chí Minh plastic waste
plastic waste classification
environmental awareness
students
Ho Chi Minh City

Tóm tắt

Nhận thức và hành vi của sinh viên đối với phân loại rác thải nhựa đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý thành công rác thải mang tính bền vững. Việc quản lý rác thải nhựa thích hợp không chỉ đem lại hiệu quả về mặt môi trường và hiệu quả kinh tế mà còn liên quan đến nhiều vấn đề về mặt xã hội. Vì vậy, điều quan trọng là phải biết cách thúc đẩy sinh viên cư xử thân thiện hơn với môi trường. Do đó, việc xác định những nhân tố nào ảnh hưởng đến nhận thức của sinh viên đối với việc sử dụng và phân loại rác thải nhựa đóng vai trò quan trọng đối với vấn đề này. Nghiên cứu này thu thập dữ liệu từ 309 sinh viên đại học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu cho thấy mối quan tâm của cá nhân đối với môi trường có ảnh hưởng đến thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi và các nhân tố này cùng với cơ sở vật chất có ảnh hưởng trực tiếp tới ý định phân loại rác thải nhựa của sinh viên trên địa bàn thành phố.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v131i5C.6879
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Thực trạng rác thải nhựa Việt Nam, giải pháp tất yếu Trung Hòa Nhựa (2021, 11 tháng 12). Báo Thanh Niên. Truy xuất từ: https://thanhnien.vn/thuc-trang-rac-thai-nhua-viet-nam-giai-phap-tat-yeu-trung-hoa-nhua-post1410396.html.
  2. Nghị định – Quy định chi tiết một số điều của luật bản vệ môi trường, Số: 08/2022/NĐ-CP, ngày 10 tháng 01 năm 2022 (2022). Truy xuất từ: https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Nghi-dinh-08-2022-ND-CP-huong-dan-Luat-Bao-ve-moi-truong-479457.aspx.
  3. Johnston, I. (2017), Dumping of Billions of Tonnes of Plastic Waste Is’ Uncontrolled Experiment’ on Planet Earth, Scientists Warn, Retrieved 12–15, 2021, from Independent.
  4. Situmorang, R. O. P., Liang, T.-C., & Chang, S.-C. (2020), The Difference of Knowledge and Behavior of College Students on Plastic Waste Problems, Sustainability, 12(19), 7851.
  5. Geng, Y., Liu, K., Xue, B., & Fujita, T. (2013), Creating a “green university” in China: A case of Shenyang University, Journal of Cleaner Production, 61, 13–19.
  6. Fryxell, G. E., & Lo, C. W. H. (2003), The Influence of Environmental Knowledge and Values on Managerial Behaviours on Behalf of the Environment: An Empirical Examination of Managers in China, Business Ethics, 45–69.
  7. Maddox, P., Doran, C., Williams, I. D., & Kus, M. (2011), The role of intergenerational influence in waste education programmes: The THAW project, Waste Management, 31(12), 2590–2600.
  8. Tali Tal, R. (2004), Community‐based environmental education—A case study of teacher–parent collaboration, Environmental Education Research, 10(4), 523–543.
  9. Liu, X., Wang, Z., Li, W., Li, G., & Zhang, Y. (2019), Mechanisms of public education influencing waste classification willingness of urban residents, Resources, Conservation and Recycling, 149, 381–390.
  10. Shan, X., Ang, W.L., Yang, E.H. (2020), Mobile app-aided risks, attitudes, norms, abilities and self-regulation (RANAS) approach for recycling behavioral change in Singapore, Resour. Conserv. Recycl., 162, 105049.
  11. Saiter, JM., & Sreekumar, PM. (2011), Different ways for reusing polymer based wastes. The examples of works done in European countries, Recent Developments in Polymer Recycling, 261–291.
  12. Biswajit, R., Vivek, P., Priyajit, J., & Srivastav, V.K. (2015), Sorting of plastic waste for effective recycling, Journal of Applied Sciences and Engineering Research, 4(4), 564–571.
  13. Fan, B., Yang, W., Shen, X. (2019), A comparison study of ‘motivation–intention–behavior’ model on household solid waste sorting in China and Singapore, J. Clean. Prod., 211, 442–454.
  14. Hasan, S. N. M. S., Harun, R., & Hock, L. K. (2015), Application of Theory of Planned Behavior in Measuring the Behavior to Reduce Plastic Consumption Among Students at Universiti Putra Malaysia, Malaysia, Procedia Environmental Sciences, 30, 195–200.
  15. Fissi, S., Romolini, A., Gori, E., & Contri, M. (2020), The path toward a sustainable green university: The case of the University of Florence, Journal of Cleaner Production, 123655.
  16. Dagiliūtė, R., & Liobikienė, G. (2015), University contributions to environmental sustainability: Challenges and opportunities from the Lithuanian case, Journal of Cleaner Production, 108, 891–899.
  17. Huyền Dương - VNU Media (nd), Trường ĐH Khoa học Tự nhiên đưa việc tái chế nhựa vào chương trình đào tạo và nghiên cứu, Truy xuất từ: https://vnu.edu.vn/home/?C1654/N24656/Truong-dH-Khoa-hoc-Tu-nhien-dua-viec-tai-che-nhua-vao-chuong-trinh-dao-tao-va-nghien-cuu.htm.
  18. Anh Tú (2021), Khởi động dự án trường học không rác tại Trường Đại học Kinh tế TP.HCM. Truy xuất từ: https://giaoducthoidai.vn/khoi-dong-du-an-truong-hoc-khong-rac-tai-truong-dai-hoc-kinh-te-tphcm-post565835.html.
  19. Ajzen, I. (2011), The theory of planned behaviour: Reactions and reflections, Psychology & Health, 26(9), 1113–1127.
  20. Ajzen, I., & Fishbein, M. (1980), Understanding attitudes and predicting socialbehavior, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall.
  21. Liska, A. E. (1984), A critical examination of the causal structure of the Fishbein/Ajzen attitude-behavior model, Social Psychology Quarterly, 47(1), 61–74.
  22. William, I.D., & Kelly, J. (2002), Green waste collection and public’s recycling behaviour in the Borough of Wyre, England, Resources, Conservation and Recycling, 38, 139–159.
  23. Sparks, P., & Shepherd, R. (2002), The role of moral judgments within expectancy: Value-based attitude-behavior models, Ethics & Behavior, 12(4), 299–321.
  24. Donald, I. J., Cooper, S. R., & Conchie, S. M. (2014), An extended theory of planned behaviour model of the psychological factors affecting commuters’ transport mode use, Journal of Environmental Psychology, 40, 39–48.
  25. Crosby, D. G. (1981), Environmental chemistry of pentachlorophenol, Pure and Applied Chemistry, 53(5), 1051–1080.
  26. Diamantopoulos, A., Schlegelmilch, B. B., Sinkovics, R. R., & Bohlen, G. M. (2003), Can socio-demographics still play a role in profiling green consumers? A review of the evidence and an empirical investigation, Business Research, 56(6), 465–480.
  27. Straughan, R. D., & Roberts, J. A. (1999), Environmental segmentation alternatives: A look at green consumer behavior in the new millennium, Journal of Consumer Marketing, 16(6), 558–575.
  28. Tonglet, M., Phillips, P. S., & Bates, M. P. (2004), Determining the drivers for householder pro-environmental behaviour: Waste minimisation compared to recycling, Resources, Conservation and Recycling, 42(1), 27–48.
  29. Kline, R. B. (2011), Principles and Practice of Structural Equation Modeling-third ed, The Guildford Press, New York, NY.
  30. Francis, J., Eccles, M.P., Johnston, M., Walker, A., Grimshaw, J.M., Foy, R., Kaner, E.F., Smith, L., Bonetti, D. (2004), Constructing questionnaires based on the theory of planned behaviour: A manual for health services researchers, Centre for Health Services Research, University of Newcastle upon Tyne.
  31. Anderson, J.C., Gerbing, D. W. (1988), Structural equation modeling in practice: A review and recommended two-step approach, Psychol. Bull, 103(3), 411.
  32. Fornell, C., & Larcker, D. F. (1981), Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 18(1), 39–50.
  33. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C. M., & Sarstedt, M. (2017), A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM), Thousand Oaks: Sage.
  34. Wang, Q., Long, X., Li, L., Kong, L., Zhu, X., Liang, H. (2020a), Engagement factors for waste sorting in China: The mediating effect of satisfaction, J. Clean. Prod., 267, 122046.
  35. Arbuthnot, J. (1977), The roles of attitudinal and personality variables in the prediction of environmental behavior and knowledge, Environment and Behavior, 9(2), 217–232.
  36. Meng, X., Tan, X., Wang, Y., Wen, Z., Tao, Y., & Qian, Y. (2019), Investigation on decision-making mechanism of residents’ household solid waste classification and recycling behaviors, Resources, Conservation and Recycling, 140, 224–234.
  37. Knickmeyer, D., (2020), Social factors influencing household waste separation: A literature review on good practices to improve the recycling performance of urban areas, J. Clean. Prod., 245, 118605.
  38. Nguyen, T. T. P., Zhu, D., & Le, N. P. (2015), Factors influencing waste separation intention of residential households in a developing country: Evidence from Hanoi, Vietnam, Habitat International, 48, 169–176.
  39. Lorenz, B. A.-S., Hartmann, M., & Langen, N. (2017), What makes people leave their food? The interaction of personal and situational factors leading to plate leftovers in canteens, Appetite, 116, 45–56.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2022 Array