NGHIÊN CỨU MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LOGISTICS VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY KHU VỰC BÌNH TRỊ THIÊN
PDF

Từ khóa

hoạt động logistics
doanh nghiệp dệt may
hiệu quả kinh doanh
PLS-SEM logistics activities
textile enterprises
business efficiency
PLS – SEM

Tóm tắt

Mục đích của bài viết nhằm xác định mối quan hệ giữa các yếu tố hoạt động logistics và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may trên khu vực Bình Trị Thiên. Nghiên cứu đã tổng hợp kết quả khảo sát 212 doanh nghiệp dệt may tại ba tỉnh và dữ liệu thu thập được phân tích bằng phương pháp PLS - SEM. Kết quả đã thể hiện có 5 yếu tố cấu thành hoạt động logistics đó là: logistics nội bộ, logistics đầu vào, logistics đầu ra, logistics hỗ trợ và chi phí logistics. Nghiên cứu cũng đã xây dựng mô hình dự đoán ảnh hưởng của hoạt động logistics đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may là thuận chiều (với hệ số chuẩn hóa là 0,524). Ngoài ra kết quả cũng chỉ ra nếu hoạt động logistics dưới tác động của dịch Covid 19 thì lại ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may (với hệ số chuẩn hóa là -0,069). Thông qua đó, bài viết đã chỉ ra các doanh nghiệp dệt may muốn nâng cao hiệu quả kinh doanh cần sử dụng hợp lý chi phí logistics và nâng cao chất lượng các hoạt động logistics đầu vào, đầu ra, nội bộ, hỗ trợ trong thời gian tới.

https://doi.org/10.26459/hueunijed.v132i5A.7123
PDF

Tài liệu tham khảo

  1. Bộ Công Thương (2020), Báo cáo ngành Logistics Việt Nam 2020 – Cắt giảm Chi phí Logistics, Nxb. Công Thương, Hà Nội.
  2. Li, G., Yang, H., Sun, L., Sohal, A. (2009), The impact of IT implementation on supply chian integration, Int. J. Production Economics, 120, 125–138.
  3. Tổng cục thống kê (2021), Niên giám thống kê Việt Nam, Nxb. Thống Kê.
  4. Đoàn Thị Hồng Vân (2010), Logistics những vấn đề cơ bản, Nxb. Lao động – Xã hội, Hà Nội.
  5. Đặng Đình Đào (2003), Những vấn đề cơ bản về hậu cần vật tư doanh nghiệp, Nxb. Thống kê, Hà Nội.
  6. Đặng Đình Đào, Nguyễn Thị Diệu Chi, Nguyễn Minh Ngọc, Đặng Thu Hương, Phạm Thị Minh Thảo (2011), Logistics những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam, Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
  7. Lê Công Hoa (2013), Giáo trình quản trị hậu cần (logisitics management), Nxb. Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
  8. Lê Phúc Hoà, Lý Bách Chấn (2007), Bản chất kinh tế của dịch vụ logistics, Tạp chí Hàng hải Việt Nam, 7, 24–25.
  9. Michael E. Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh - Competitive Strategy, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
  10. Nguyễn Thúy Hiền (2011), Đổi mới và tổ chức lại dịch vụ phân phối hàng hóa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Thương mại, 23, 6–8.
  11. Đinh Lê Hải Hà, Nguyễn Xuân Quang (2011), Bàn về giác độ tiếp cận khi nghiên cứu và ứng dụng Logistics trong kinh tế và kinh doanh hiện nay, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 171(II), 61–67.
  12. Michael E. Porter (2010), Chiến lược cạnh tranh - Competitive Strategy, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh.
  13. Angelisa Elisabeth Gillyard (2003), The relatinonshops among Supply chain characteristics, logistics and manufacturing strategies, and perormance, disdertation, The Ohio State University.
  14. Đặng Đình Đào, Nguyễn Minh Sơn (2012), Phát triển dịch vụ logistics ở nước ta trong tiến trình hội nhập quốc tế, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
  15. Nguyễn Xuân Hảo (2015), Tác động dịch vụ logistics đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
  16. Nguyễn Thị Thu Trang (2020), Ảnh hưởng Logistics đến hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp may mặc trên địa bàn Hà Nội, Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 18(12), 1201–1210.
  17. Lê Văn Bảy (2010), Giáo trình Quản trị logistics kinh doanh, IESCL.
  18. Lê Thị Phương Thảo (2016), Nghiên cứu về năng lực lãnh đạo của đội ngũ giám đốc doanh nghiệp nhỏ và vừa trong khu vực Bắc miền Trung, Luận án Tiến sĩ kinh tế, trường Đại học Kinh Tế, Đại học Huế.
  19. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nxb. Hồng Đức, thành phố Hồ Chí Minh.
  20. Hair, J. F., Hult, G. T. M., Ringle, C. M., Sarstedt, M., & Thiele, K. O. (2017), A Primer on Partial Least Squares Structural Equation Modeling (PLS-SEM) (2nd ed.), SAGE Publications.
  21. Chin, W. W. (1998), The partial least squares approach for structural equation modeling. In G. A. Marcoulides (Eds.), Modern methods for business research, 295–336, London: Lawrence Erlbaum Associates.
  22. Henseler, J., Sarstedt, M. (2013), Goodness-of-fit indices for partial least squares path modeling, Comput Stat, 28, 565–580.
  23. Bagozzi, R. and Yi, Y. (1988), On the Evaluation of Structural Equation Models, Journal of the Academy of Marketing Sciences, 16, 74–94.
  24. Hock, C., Ringle, C. M. and Sarstedt, M. (2010), Management of multi-purpose stadiums: Importance and performance measurement of service interface, International Journal of Service Technology and Management, 14, 2-3, 188–207.
  25. Fornell, C. & Larcker, D. F. (1981), Evaluating structural equation models with unobservable variables and measurement error, Journal of Marketing Research, 18, 39–50.
  26. Garson, G. D. (2016), Partial Least Squares: Regression and Structural Equation Models, Statistical Associates Publishers, Asheboro.
  27. Clark, L. A., & Watson, D. (1991), Tripartite model of anxiety and depression: Psychometric evidence and taxonomic implications, Journal of Abnormal Psychology, 100, 316–336.
  28. Kline, R. B. (2015), Principles and Practice of Structural Equation Modeling, Guildford Press.
  29. Lai, K., Ngai, E. W. T., Cheng, T. C. E (2002), Measure for evaluating supply chain performance in transport logistics, Transportation Research Part E, 38, 439-456.
  30. Michael H. Hugos (2006), Essentials of Supply Chain Management, 2nd Edition, Wiley, USA.
  31. Nguyễn Thị Xuân Hương (2013), Giải pháp thực hiện có hiệu quả hoạt động M&A các doanh nghiệp logistics tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, 191, 46–56.
  32. Vũ Thị Quế Anh (2014), Phát triển logistics ở một số nước Đông Nam Á – Bài học đối với Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Viện Hàn lâm Khoa học – Xã hội Việt Nam.
Creative Commons License

công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International .

Bản quyền (c) 2023 Array