Tóm tắt
Các biện pháp y tế trong bối cảnh đại dịch COVID-19 như hạn chế đi lại và cách ly đã gây ra những khó khăn nghiêm trọng cho ngành du lịch và khách sạn. Điều này đòi hỏi các chiến lược ứng phó khẩn cấp nhằm giúp các doanh nghiệp khách sạn ứng phó và phục hồi sau những tác động tiêu cực mà khủng hoảng mang lại. Dựa trên khung lý thuyết quản lý khủng hoảng đại dịch, nghiên cứu này khám phá các chiến lược ứng phó trong quản lý khủng hoảng của các doanh nghiệp khách sạn ở tỉnh Thừa Thiên Huế trong bối cảnh đại dịch COVID-19. Dữ liệu định tính được thu thập thông qua các cuộc phỏng vấn sâu bán cấu trúc với 15 nhà quản lý khách sạn, sau đó phân tích theo chủ đề đã khám phá các chiến lược ứng phó của các khách sạn bao gồm: (1) chiến lược tiết kiệm và sống sót, (2) chiến lược “ngủ đông” hoặc chuyển đổi dịch vụ, (3) chiến lược phục hồi và đổi mới. Nghiên cứu này có ý nghĩa vì đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên khám phá chiến lược ứng phó của doanh nghiệp khách sạn dựa vào khung quản lý khủng hoảng đại dịch, có thể hữu ích cho các nhà quản lý khách sạn lên kế hoạch cho các cuộc khủng hoảng tiếp theo.
Tài liệu tham khảo
- Okumus, F., Altinay, M., & Arasli, H. (2005), The impact of Turkey’s economic crisis of February 2001 on the tourism industry in Northern Cyprus, Tourism Management, 26(1), 95–104.
- Cró, S., & Martins, A. M. (2017), Structural breaks in international tourism demand: Are they caused by crises or disasters?, Tourism Management, 63, 3–9.
- Ritchie, B. W., & Jiang, Y. (2019), A review of research on tourism risk, crisis and disaster management: Launching the annals of tourism research curated collection on tourism risk, crisis and disaster management, Annals of Tourism Research, 79(October), 102812.
- Backer, E., & Ritchie, B. W. (2017), VFR Travel: A Viable Market for Tourism Crisis and Disaster Recovery?, International Journal of Tourism Research, 19(4), 400–411.
- Gössling, S., Scott, D., & Hall, C. M. (2020), Pandemics, tourism and global change: a rapid assessment of COVID-19, Journal of Sustainable Tourism, 29(1), 1–20.
- Dayour, F., Adongo, C. A., Amuquandoh, F. E., & Adam, I. (2020), Managing the COVID-19 crisis: coping and post-recovery strategies for hospitality and tourism businesses in Ghana, Journal of Hospitality and Tourism Insights, 4(4), 373–392.
- Rodríguez-Antón, J. M., & Alonso-Almeida, M. D. M. (2020), COVID-19 impacts and recovery strategies: The case of the hospitality industry in Spain, In Sustainability (Switzerland), 12(20), 1–17.
- Fu, Y.-K. (2020), The impact and recovering strategies of the COVID-19 pandemic: Lessons from Taiwan’s hospitality industry, Cogent Social Sciences.
- Hoang, T. G., Truong, N. T., & Nguyen, T. M. (2021), The survival of hotels during the COVID-19 pandemic: a critical case study in Vietnam, In Service Business, 15(2), 209–229.
- Dutt, J. K. and C. S. (2022), The long-term impacts of hotel’s strategic responses to COVID-19: The case of Dubai, Tourism and Hospitality Research.
- Dimitrios, B., Christos, P., Ioannis, R., & Vasiliadis, L. (2020), Strategic Management in the Hotel Industry: Proposed Strategic Practices to Recover from COVID- 19 Global Crisis, Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 9(6), 130.
- Garrido-Moreno, A., García-Morales, V. J., & Martín-Rojas, R. (2021), Going beyond the curve: Strategic measures to recover hotel activity in times of COVID-19, International Journal of Hospitality Management, 96, 102928.
- Piga, C. A., Abrate, G., Viglia, G., & De Canio, F. (2022), How the hospitality industry reacts to COVID-19: structural, managerial and tactical factors, In Journal of Revenue and Pricing Management, 21(5), 503–516.
- Marco-Lajara, B., Ruiz-Fernández, L., Seva-Larrosa, P., & Sánchez-García, E. (2022), Hotel strategies in times of COVID-19: a dynamic capabilities approach, Anatolia, 33(4), 525–536.
- Le, T. A. T., Vodden, K., Wu, J., & Atiwesh, G. (2021), Policy responses to the covid-19 pandemic in Vietnam, International Journal of Environmental Research and Public Health, 18(2), 1–35.
- Su, D. N., Tra, D. L., My, H., Huynh, T., Hong, H., Nguyen, T., & Mahony, B. O. (2021), Current Issues in Tourism Enhancing resilience in the Covid-19 crisis : lessons from human resource management practices in Vietnam, Current Issues in Tourism, 0(0), 1–17.
- Sở Du lịch Thừa Thiên Huế (2021), Tác động của đại dịch Covid-19 đối với hoạt động du lịch tại tỉnh Thừa Thiên Huế.
- Ritchie, B. W. (2004), Chaos, crises and disasters: A strategic approach to crisis management in the tourism industry, Tourism Management, 25(6), 669–683.
- Brown, N. A., Rovins, J. E., Feldmann-Jensen, S., Orchiston, C., & Johnston, D. (2017), Exploring disaster resilience within the hotel sector: A systematic review of literature, International Journal of Disaster Risk Reduction, 22(January), 362–370.
- Faulkner, B. (2001), Towards a framework for tourism disaster management, Tourism Management, 22(2), 135–147.
- Kim, J. B., Ph, D., Ryu, S. Y., & Ahn, H. (2005), A Review of Korean Mental Health Studies Related to Trauma and Disasters, Psychiatry Investigation, 2(2), 22–30.
- Mileti, D. (1999), Disasters by design: A reassessment of natural hazards in the United States, Joseph Henry Press.
- Santana, G. (2004), Crisis management and tourism: Beyond the rhetoric, Journal of Travel and Tourism Marketing, 15(4), 299–321.
- Zenker, S., & Kock, F. (2020), The coronavirus pandemic – A critical discussion of a tourism research agenda, Tourism Management, 81, 104164.
- Le, D., & Phi, G. (2021), Strategic responses of the hotel sector to COVID-19: Toward a refined pandemic crisis management framework, International Journal of Hospitality Management, 94(May 2020), 102808.
- Patton, M. Q. (2015), The Sociological Roots of Utilization-Focused Evaluation, The American Sociologist, 46(4), 457–462.
- Brooks, J., Horrocks, C., & King, N. (2018), Interviews in qualitative research, Sage publications.
- Marshall, C., & Rossman, G. (n.d.), Designing qualitative research. Sage publications.
- Braun, V., & Clarke, V. (2006), Using thematic analysis in psychology, Qualitative Research in Psychology, 3(2), 77–101.
- Lester, J. N., Cho, Y., & Lochmiller, C. R. (2020), Learning to Do Qualitative Data Analysis: A Starting Point, Human Resource Development Review, 19(1), 94–106.
- Creswell, J. W., Hanson, W. E., Clark Plano, V. L., & Morales, A. (2007), Qualitative Research Designs: Selection and Implementation, The Counseling Psychologist, 35(2), 236–264.
- Davidson, M. C. G., & Wang, Y. (2011), Sustainable Labor Practices? Hotel Human Resource Managers Views on Turnover and Skill Shortages, Journal of Human Resources in Hospitality & Tourism, 10(3), 235–253.
- Rivera, M. A. (2020), Hitting the reset button for hospitality research in times of crisis: Covid19 and beyond, International Journal of Hospitality Management, 87, 102528.
- Bremser, K., Alonso-Almeida, M. D. M., & Llach, J. (2018), Strategic alternatives for tourism companies to overcome times of crisis, Service Business, 12(2), 229–251.
- Paraskevas, A., & Altinay, L. (2013), Signal detection as the first line of defence in tourism crisis management, Tourism Management, 34, 158–171.
công trình này được cấp phép theo Creative Commons Ghi công-Chia sẻ tương tự 4.0 License International . p>
Bản quyền (c) 2024 Array